Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Quản lý thu thuế tại chi cục thuế quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 52 - 53)

Bước 3: Xây dựng quy trình thu thuế

2.3.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng nhiều trong chương 3 của luận văn. Ba nguyên tắc được vận dụng khi sử dụng phương pháp so sánh gồm:

Một là, lựa chọn gốc so sánh. Tác giả lựa chọn các mốc là các năm cụ

thể để làm tiêu chuẩn so sánh, bên cạnh đó chỉ tiêu của một kỳ cũng được được lựa chọn làm căn cứ để so sánh.

Hai là, điều kiện có thể so sánh. Các chỉ tiêu có the so sánh được với

nhau được tác giả quan tâm cả về khơng gian và thời gian. Trong đó:

về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời gian hạch tốn, và có sự thống nhất 3 mặt: cùng phản ánh một nội dung kinh tế, cùng một phương pháp tính tốn chỉ tiêu và cùng một đơn vị.

về mặt không gian: các chỉ tiêu được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện tương tự nhau.

Ba là, phương pháp so sánh. Trong phương pháp so sánh luận văn sử

dụng cả so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối và so sánh số tương đối hoàn thành kế hoạch.

Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là lấy kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh được

9 - r A

biêu hiện khôi lượng tăng hoặc giảm của các chỉ tiêu cân so sánh.

yi — Ỵ2

Phương pháp so sánh sô tương đôi: là kêt quả của phép chia giữa chỉ số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các hiện tượng được so sánh.

Với Yi: số liệu năm nghiên cứu Yo: số liệu năm gốc

Phương pháp so sánh số tương đối hoàn thành kế hoạch:

Một phần của tài liệu Quản lý thu thuế tại chi cục thuế quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)