VII Pháp áp dụng một chính sách đặc biệt ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài như trợ giúp về tài chính, miễn giảm thuế và năm 1996 đã bãi bỏ chế
9 Cơng nghiệp dầu khí 48 35 36 10 Giao thông-Bưu điện32
Nguồn : Báo cáo của bộ Thương Mại về lĩnh vực đầu tư của Pháp vào Việt Nam tính đến cuối năm 2002.
Trong năm 2002, ngành công nghiệp và xây dựng đã đứng vị trí hàng đầu (chiếm 41% tổng số các dự án được cấp phép), tiếp theo là ngành viễn thông và vận tải (chiếm 31%), ngành khách sạn và dịch vụ (chiếm 15%) và cuối cùng là ngành thực phẩm (chiếm 13%).
Ngành công nghiệp nặng chiếm hơn 68% của lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tức là tập trung 34 dự án (khoảng 27% tổng số dự án), ngành xây dựng chỉ chiếm có 18%. Ngành khách sạn chiếm 45% trong lĩnh vực dịch vụ.
Các dự án đầu tư của các tập đoàn lớn của Pháp tại Việt Nam :
Tập đồn France Telecom đầu tư 467 triệu USD dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh để xây đựng hơn 540.000 đường dây điện thoại ở thành phố Hồ Chí Minh.
Tập đoàn EDF đầu tư trong ngành xây dựng dưới hình thức BOT sản xuất xe đạp xe máy hỗn hợp với số vốn đầu tư lên đến hơn 400 triệu USD.
Tập đoàn Bourbon với vốn đầu tư lên tới hơn 270 triệu USD và 7 giấy phép đầu tư trong các lĩnh vực : một nhà máy đường ở tỉnh Tây Ninh, nâng cao khả năng sản xuất đường ở tỉnh Gia Lai, hai chiếc thuyền cho vận tải đường sông, ba siêu thị CORA ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng ngoại ơ thành phố
(cùng với một dự án sẽ mở một siêu thị thứ tư tại thủ đô Hà Nội vào tháng 9 năm 2004) và cuối cùng là một nhà máy chế biến nông sản tại Bến Lục.
Công ty thương mại Potasses và Azote (thuộc tập đồn EMC) đã đầu tư, dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực sản xuất phân bón và chế biến thức ăn gia súc (công ty Baconco và Proconco), cũng như trong lĩnh vực xây dựng với nhà máy điện Phú Mỹ ở phía Nam.
Cibex International ex Feal (Tổng cơng ty nước) đã đầu tư cho việc xây dựng khách sạn Thống Nhất – Sofitel Metropole 47,8 triệu USD trên tổng số 128 triệu USD tổng giá trị của dự án.
Tổng công ty xây dựng và nhà ở (CBC) đã đầu tư 56 triệu USD cho việc xây dựng khách sạn Hilton-Opera tại Hà Nội.
Công ty điện nước của Madagascar đã đầu tư khoảng 30 triệu USD trong các lĩnh vực khách sạn và việc xây dựng 5 khách sạn (hệ thống khách sạn VICTORIA).
Một số dự án lớn khác :
Công ty Alcatel đã thành lập doanh nghiệp liên doanh từ năm 1994 tại Hà Nội (với tổng số vốn là 7 triệu USD) đã phát triển rất mạnh và đã cung cấp cho Việt Nam hơn 1,2 triệu đường dây điện thoại.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp và nông sản, chúng ta phải kể đến các công ty như Nutriway & Guyomarc’h (thức ăn gia súc), Virbac (các sản phẩm phục vụ cho ngành thú y), France Hybrides (nuôi heo), Cafe Bolliet (cà phê và nước hoa quả), Aquaservices (thuỷ sản), Le Gourmet (chế biến thịt). Đầu tư của các công ty này chiếm hơn 10% tổng giá trị đầu tư nước ngoài của Pháp tại Việt Nam.
Dây chuyền sản xuất hệ thống tự động ngắt điện của công ty Schneider (trị giá 3,2 triệu USD) ở ngoại ơ thành phố Hồ Chí Minh.
Trong lĩnh vực sức khoẻ, chúng ta phải kể đến phịng phân tích y tế của tập đồn quốc tế Lab và trung tâm loại bỏ chất độc trong máu Dialaise tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cịn có Bệnh viện Pháp tại Hà Nội và Bệnh viện Pháp Việt tại thành phố Hồ Chí Minh với sự tham gia góp vốn của rất nhiều các bác sỹ người Pháp. Các công ty Sanofi-Synthelabo và Aventis Pharma cũng sở hữu các dây chuyền sản xuất dược phẩm.
Tập đồn Campenon Bernard với chi nhánh là cơng ty Vivendi đã được biết đến tại Việt Nam với nhiều nhà máy như : nhà máy Heineken, nhà máy hộp kim loại Carnaud, nhà máy Christian Bernard, xây dựng trung tâm thuỷ điện Phú Mỹ 2.1, khách sạn Harbour View tại Hải Phịng.
Cơng ty Dumez – GTM (thuộc tập đồn Suez Lyonnaise des Eaux cũng đã có mặt tại Việt Nam từ nhiều năm nay và đã tham gia góp vốn vào một cơng ty xây dựng ở Hà Nội và cũng có rất nhiều cơng trình xây dựng tại đây.
Cơng trình khai thác nguồn nước tại tỉnh Long An và việc đóng chai nước khống La Vie (cơng ty Vittel France – Nestlé) với tổng giá trị lên tới 5,6 triệu USD. Từ tháng 7 năm 1994, nhà máy đã chính thức nâng mức sản xuất của mình lên 45 triệu chai một năm (tương đương với mức thị phần là khoảng 30%) gấp 4 lần so với mức sản xuất ban đầu là 13 triệu chai một năm.
Mặt khác, trong lĩnh vực tài chính, chúng ta phải kể đến sự hiện diện của các ngân hàng lớn của Pháp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đó là ngân hàng Crédit Lyonnais, Natexis Banques Populaires, BNP Paris, Crédit Agricole Indosuez, Société Générale và trong lĩnh vực bảo hiểm là sự góp mặt của các công ty như Groupama, Prévoir và Gras-Savoye.