2. Khuyến nghị
4.4.4. Trí tuệ cảm xúc của nhóm tham gia thực nghiệm trước và sau khi được tác
tác động biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc
Nhóm tham gia thực nghiệm gồm 10 HS là cán bộ lớp của khối 10 và 11 có kết quả TTCX trung bình và dưới trung bình. Kết quả TTCX, các mặt biểu hiện nội nhân cách, liên nhân cách trước và sau khi tác động biện pháp nâng cao TTCX được mô tả ở bảng 4.3 và biểu đồ 4.2
Bảng 4.3: Kết quả trí tuệ cảm xúc của nhóm tham gia thực nghiệm trước và sau khi được tác động biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc
Trước tác động Sau tác động T P N ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC EI 74.50 7.764 73.60 6.670 0.415 0.688 10 Nội nhân cách 39.4 5.582 37.10 4.04 1.746 0.115 10 Liên nhân cách 35.1 4.149 36.50 3.866 - 0.808 0.44 10
Kết quả TTCX, mặt biểu hiện nội nhân cách VEI và liên nhân cách MEI của nhóm tham gia thực nghiệm trước và sau khi tác động biện pháp nâng cao TTCX được biểu diễn qua biểu đồ sau
Biểu đồ 4.2: Trí tuệ cảm xúc của nhóm thực nghiệm trước và sau tác động
Phân tích bảng 4.3 và biểu đồ 4.2, cho thấy điểm trung bình chung về chỉ số
39.4 37.1 35.1 36.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Truoc thuc nghiem Sau thuc nghiem
Lien nhan cach MEI Noi nhan cach VEI
nội nhân cách có giảm từ 39.4 còn 37.1. Mặt biểu hiện liên nhân cách có tăng từ 35.1 đến 36.5. Như vậy, sau tác động, TTCX của HS có sự thay đổi nhẹ, tuy khả năng hiểu và điểu khiển cảm xúc bản thân có giảm nhưng không đáng kể; mặt liên nhân cách tăng có nghĩa là khả năng nhận diện, hiểu và điều khiển cảm xúc của người khác của HS tốt hơn lúc chưa tham gia chương trình.
So sánh qua T – test cho thấy mức độ TTCX nói chung, mặt biểu hiện nội nhân cách, liên nhân cách nói riêng của nhóm thực nghiệm không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa trước và sau khi tác động biện pháp nâng cao TTCX (P > 0.05)
Qua quan sát và theo dõi tiến trình và trò chuyện cho thấy số HS tham gia có sự thay đổi trạng thái cảm xúc khá rõ rệt, vui vẻ hơn trước.
Kết quả phân tích bảng hỏi cho thấy HS tự đánh giá mình có sự thay đổi cảm xúc tích cực hơn sau khi tham gia chương trình. Cụ thể là HS tự đánh giá các khả năng nhận diện, hiểu, kiểm soát, điều khiển cảm xúc của mình và của người khác tăng từ 5% đến 30% so với trước khi tham gia chương trình. Đa số HS hoàn toàn đồng ý rằng chương trình có ý nghĩa với bản thân các em. Ngoài ra HS còn có những đánh giá khá tích cực về sự thay đổi cảm xúc của mình sau khi tham gia chương trình: “ Em cảm thấy thoải mái hơn vì có thể chia sẻ được nhiều hơn, thấy thú vị vì được lắng nghe những cảm xúc của người khác, bình tĩnh hơn trong việc kiểm soát cảm xúc”, “Em thấy mình dễ chia sẻ và hiểu được nhiều cảm xúc của người khác hơn”, “ Em thấy vui vẻ, thoải mái hơn trước khi tham gia chương trình”, “ Cảm xúc của em tốt hơn, em có thể nhận diện ra nó và điều khiển theo chiều hướng tích cực”, “ Cảm xúc của em tích cực hơn, biết tự vượt qua tâm trạng tiêu cực của mình”, “ Em có thể tự điều khiển cảm xúc của mình, dù là không hoàn toàn nhưng vẫn được một phần đáng kể”,….Ngoài ra HS còn có mong muốn được điều chỉnh thời gian hợp lý để có thể tham gia được đầy đủ hơn, có một HS tham gia được 3/8 buổi mong muốn chương trình tiếp tục được tổ chức để có thể hiểu hơn về cảm xúc.
Như vậy, chương trình tác động có mang lại hiệu quả nhưng chưa cao do cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Xét về yếu tố chủ quan, người tổ chức chương trình với kinh nghiệm còn khá non nớt, khả năng truyền đạt kiến thức còn hạn chế. Về mặt khách quan: chương trình tổ chức trong thời gian khá ngắn, còn phụ thuộc vào sự bố trí thời gian của trường THPT Thái Phiên, HS tham gia không đầy đủ các buổi học do cấn lịch học thêm, và còn nhiệm vụ quản lý lớp trên lớp học văn hóa của mình. Ngoài ra, thời
điểm tiến hành đánh giá đầu ra cũng là thời điểm HS chuẩn bị cho kì thi cuối học kỳ và người tổ chức không kiểm soát được tất cả các yếu tố gây ra những sự kiện kèm theo những cảm xúc âm tính của HS.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4
Kết quả sau thực nghiệm, nhóm HS đối chứng không chịu bất cứ biện pháp tác động nâng cao TTCX nào thì có chỉ số TTCX nói chung, mặt biểu hiện nội nhân cách, liên nhân cách nói riêng giảm đáng kể. Qua tác động biện pháp nâng cao TTCX, nhóm HS trường THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng tham gia thực nghiệm có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực nhưng thay đổi chưa nhiều. Điều này chứng tỏ nội dung chương trình: Rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc có hiệu quả nhưng hiệu quả chưa cao. Điều này xuất phát từ những yếu tố chủ quan và khách quan mà người tổ chức không kiểm soát hết được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Thiêm (2005),“Xúc cảm hướng dẫn sự lựa chọn”, Tạp chí Tâm lí học, số 2
1.Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Trần Quốc Thành, Hoàng Anh, Lê Thị Bừng, Vũ Kim Thanh, Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb đại học sư phạm.
2.Trần Kiều và nhóm nghiên cứu (2004), Nghiên cứu phát triển trí tuệ của học sinh, sinh viên và lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, Mã số KX-05-06, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
3. Võ Hoàng Anh Thư, Trí Tuệ cảm xúc của học sinh THPT Thành phố Bảo Lộc, Lâm
Đồng.
4.Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 5.http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Tr%C3%AD_tu%E1%BB%87
17. Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở pháp luận nghiên cứu trí thông minh cảm xúc”
Tạp chí tâm lý học, Số 11, Tr. 3-14.
18. Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng.
19. Trần Trọng Thuỷ (1997), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 20. Dương Thị Hoàng Yến (2004), Trí tuệ cảm xúc của giáo viên tiểu học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
21. Liusin D.V (2006). Phương pháp mới đo lường trí tuệ cảm xúc: thang đo EmIn. Tâm lý học chẩn đoán. Số 4: 3 – 22 (bản tiếng Nga).
22. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 23. Phan Trọng Nam (2007), “Mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Đồng Tháp”, Tạp chí tâm lý học Tập 4 (97), tr.38-45.
24. Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở pháp luận nghiên cứu trí thông minh cảm xúc”
Tạp chí tâm lý học, Số 11, Tr. 3-14.
25. Nguyễn Thị Trâm Anh và cộng sự (2013). Nghiên cứu mức độ và đặc điểm cấu thành trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN. Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng. Số 9:15 – 19.
Phụ lục 1 THANG ĐO TRÍ TUỆ CẢM XÚC
Chào em!
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học về cách mà học sinh hiểu về cảm xúc và điều khiển cảm xúc của mình và của người khác. Những ý kiến của em sẽ là những đóng góp quý báu giúp học sinh hiểu hơn về cảm xúc của mình.
Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin của các em cung cấp chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, hoàn toàn được giữ bí mật, không sử dụng để đánh giá cá nhân hay tập thể, trường, lớp.
Xin chân thành cảm ơn em!
Một vài thông tin cá nhân phục vụ cho mục đích nghiên cứu:
Họ tên học sinh:………. Lớp:………...
Nam/Nữ:……….... Tuổi:………
THANG ĐO TRÍ TUỆ CẢM XÚC (EMIN; D.V. LYUSIN, 2006)
Giới thiệu: Thang đo trí tuệ cảm xúc của D.V. Liu-xin là thang đo năng lực hiểu và điều khiển cảm xúc của bản thân và của người khác. Thang đo gồm 46 câu. Các học sinh hãy đọc kỹ từng câu và đánh dấu (V hoặc X) vào bảng đã cho tương ứng với ý kiến phù hợp nhất đối với học sinh.
*****************************
1. Tôi nhận thấy những cảm xúc của người thân ngay cả khi người đó cố tình che giấu chúng
2. Nếu một người xúc phạm tôi, tôi không biết làm thế nào để khôi phục lại mối quan hệ tốt với người đó
3. Tôi có thể dễ dàng đoán những cảm xúc của con người theo những nét biểu cảm trên khuôn mặt
4. Tôi biết rõ, cần phải làm gì để tâm trạng được tốt hơn
6. Khi tôi tức giận, tôi không thể giữ được và nói tất cả những gì tôi nghĩ 7. Tôi hiểu rất rõ lý do tại sao tôi thích hoặc không thích một số người 8. Tôi không thể ngay lập tức nhận thấy khi tôi bắt đầu tức giận
9. Tôi biết làm tâm trạng của mọi người xung quanh tốt hơn
10.Nếu tôi say sưa trò chuyện, thì tôi thường nói rất lớn và điệu bộ rất linh hoạt 11.Tôi hiểu được trạng thái cảm xúc của một số người mà không thông qua từ ngữ,
lời nói
12.Trong tình huống khó khăn, tôi không thể ép buộc ý chí thúc đẩy bản thân mình 13.Tôi có thể dễ dàng hiểu được nét mặt và cử chỉ của người khác
14.Tôi biết điều gì khiến tôi tức giận
15.Tôi biết làm thế nào để cổ vũ một người trong tình huống khó khăn 16.Mọi người cho rằng, tôi là người đầy cảm xúc
17.Tôi có thể để trấn an những người thân yêu khi họ đang ở trong trạng thái căng thẳng
18.Tôi thấy khó để mô tả những gì tôi cảm thấy trong mối quan hệ với người khác 19.Nếu tôi đang bối rối khi giao tiếp với người lạ, tôi có thể che giấu được điều đó 20.Khi quan sát một người, tôi có thể dễ dàng hiểu được trạng thái cảm xúc của họ 21.Tôi có thể kiểm soát sự biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt mình
22.Đôi khi tôi không hiểu lý do tại sao tôi có được cảm xúc này hay cảm xúc khác 23.Trong những tình huống cấp thiết (căng thẳng), tôi biết kiểm soát sự biểu hiện
cảm xúc của mình
24.Nếu cần tôi cũng có thể làm người khác tức giận
25.Khi tôi có cảm xúc tích cực, tôi biết làm thế nào để duy trì trạng thái này 26.Tôi luôn hiểu cảm xúc nào tôi đang có
27.Nếu người nói chuyện cùng tôi đang cố gắng che giấu cảm xúc của mình, tôi ngay lập tức cảm nhận thấy điều đó
28.Tôi biết làm thế nào để bình tĩnh lại khi tôi đang tức giận
29.Tôi có thể biết cảm xúc của người khác qua âm điệu, giọng nói của họ 30.Tôi không biết làm thế nào để quản lý các cảm xúc của người khác 31.Tôi thấy khó có thể phân biệt cảm giác tội lỗi và cảm giác xấu hổ 32.Tôi có thể đoán chính xác những gì học sinh bè của tôi cảm thấy 33.Tôi thấy khó khăn để có thể điều chỉnh tâm trạng xấu ở bản thân
34.Nếu như tôi chăm chú dõi theo các biểu hiện trên khuôn mặt của một người, tôi có thể hiểu những cảm xúc ngầm của người đó
35.Tôi không thể tìm thấy những từ để mô tả cảm xúc của mình với người khác 36.Tôi có thể trợ giúp cho những ai đang chia sẻ cảm xúc của họ với tôi
37.Tôi biết làm thế nào để kiểm soát cảm xúc của mình
38.Khi người nói chuyện cùng tôi bắt đầu giận dữ, còn tôi lại cảm nhận điều đó quá muộn
39.Theo ngữ điệu giọng nói của tôi là có thể dễ dàng đoán được điều tôi đang cảm nhận
40.Nếu người thân yêu của tôi khóc, tôi hoàn toàn bị rối trí (mất bình tĩnh) 41.Có khi tôi vui vẻ hoặc buồn rầu mà không có nguyên nhân
42.Tôi thật khó để có thể dự đoán được những thay đổi tâm trạng của những người xung quanh tôi
43.Tôi không biết làm thế nào để vượt qua nỗi sợ hãi
44.Có những lúc tôi muốn trợ giúp người khác, mà người đó lại không cảm nhận và không hiểu được điều này
45.Có những lúc tôi có những cảm giác mà tôi không xác định được rõ ràng 46.Tôi không hiểu tại sao nhiều người thường hay phật ý với tôi.
BẢNG TRẢ LỜI № câu Hoàn toàn không đồng ý Hiếm khi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý № câu Hoàn toàn không đồng ý Hiếm khi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 24 2 25 3 26 4 27 5 28 6 29 7 30 8 31 9 32 10 33
12 35 13 36 14 37 15 38 16 39 17 40 18 41 19 42 20 43 21 44 22 45 23 46
PHỤ LỤC 3
CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG SPSS 1. Độ tin cậy của trắc nghiệm
Case Processing Summary
N % C ases Valid 145 100.0 Excludeda 0 .0 Total 145 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .691 46
1. Điểm trung bình, độ lệch chuẩn, trị số nhỏ nhất, trị số lớn nhất và chỉ số trí tuệ cảm xúc của cán bộ lớp trường THPT
Statistics
Chi so tri tue cam xuc
EI rat thap EI thap EI trung binh EI cao EI rat cao
N Valid 145 36 37 56 16 0 Missing 0 109 108 89 129 145 Mean 78.57 65.81 75.30 83.80 96.56 Std. Deviation 10.273 5.450 2.344 3.821 3.483 Minimum 47 47 72 79 93 Maximum 104 71 78 92 104
2. Trí tuệ cảm xúc nội nhân cách
Statistics
noi nhan cach rat thap
noi nhan cach thap
noi nhan cach trung binh
noi nhan cach cao
noi nhan cach rat cao
N
Valid 15 39 69 19 3
Std. Deviation 3.990 1.335 2.415 2.191 .000
Minimum 21 34 39 48 56
Maximum 33 38 47 54 56
3. Trí tuệ cảm xúc liên nhân cách
Statistics
lien nhan cach rat thap
lien nhan cach thap
lien nhan cach trung binh
lien nhan cach cao
lien nhan cach rat cao N Valid 39 52 40 13 1 Missing 106 93 105 132 144 Mean 30.90 36.98 42.10 49.08 53.00 Std. Deviation 2.751 1.475 1.823 1.320 Minimum 24 35 40 47 53 Maximum 34 39 46 52 53
4. So sánh mặt biểu hiện Nội nhân cách và Liên nhân cách Paired Samples Statistics
Mean N Std. Deviation Std. Error Mean
Pair 1
Nội nhân cách EQ: hiểu và điều
khiển cảm xúc bản thân 40.62 145 6.453 .536
Liên nhân cách EQ: hiểu và
điều khiển cảm xúc người khác 37.95 145 5.929 .492
Paired Samples Correlations
N Correlation Sig.
Pair 1
Nội nhân cách EQ: hiểu và điều khiển cảm xúc bản thân & Liên nhân cách EQ: hiểu và điều khiển cảm xúc người khác
145 .376 .000
Paired Samples Test
Paired Differences t df Sig. (2-
tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1
Nội nhân cách EQ: hiểu và điều khiển cảm xúc bản thân - Liên nhân cách EQ: hiểu và điều khiển cảm xúc người khác
Paired Samples Test
Paired Differences t df Sig. (2-
tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 nhom doi chung truoc thuc nghiem - nhom thuc nghiem truoc tac dong 6.400 16.507 5.220 -5.409 18.209 1.226 9 .251
Paired Samples Test
Paired Differences t df Sig. (2-
tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1
noi nhan cach truoc doi chung - noi nhan cach truoc tac dong
2.100 8.239 2.605 -3.794 7.994 .806 9 .441
Paired Samples Test