Chặt của đất đầm nén và yêu cầu về l−ợng ngậm n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 4 pdf (Trang 40)

Độ chặt của đất lμ một trong những nhân tố quyết định sự ổn định của đập. Đất cμng chặt, dung trọng khô cμng lớn vμ những tính chất cơ lý cũng thay đổi một cách có lợi nh− giảm đ−ợc lún, giảm biến hình khi chịu tải trọng (trọng l−ợng bản thân vμ ngoại lực) giảm đ−ợc độ rỗng, đỡ thấm n−ớc, tăng đ−ợc c−ờng độ chống cắt. Nh− vậy mái đập có thể lμm dốc hơn, khối l−ợng đất đắp cũng giảm nhỏ, nh−ng vẫn bảo đảm ổn định. Vì những lý do trên, khi điều kiện thi công cho phép vμ về kinh tế xét thấy hợp lý thì ng−ời ta th−ờng cố gắng tăng độ chặt của đất.

Độ chặt của đất phụ thuộc nhiều nhân tố, chủ yếu lμ: 1. Ph−ơng pháp vμ loại máy đầm nén;

2. Tải trọng của máy đầm tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt đất; 3. Số lần đầm;

4. Tốc độ vμ thời gian tác dụng của đầm; 5. Loại đất;

6. L−ợng ngậm n−ớc;

7. Độ dμy lớp đất cần đầm nén.

Độ ẩm, đặc biệt lμ đối với đất dính, ảnh h−ởng rất lớn đến công đầm, trình độ vμ khả năng nén chặt đất. Hình (6-46) biểu thị mối quan hệ giữa độ ẩm vμ dung trọng khô. Độ ẩm ứng với dung trọng lớn nhất gọi lμ độ ẩm tốt nhất vì nó yêu cầu công đầm ít nhất.

Độ chặt của đất trong thân đập đ−ợc đánh giá bằng trị số dung trọng khô γk của đất.

1. Đối với đập đắp trên nền biến dạng ít, dung trọng khô của đất dính có thể tính theo công thức: γk = d n n d 0 . (1 ) . γ γ − α γ + γ ω (6-76) Trong đó: γđ - trọng l−ợng riêng của hạt đất;

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 4 pdf (Trang 40)