Đất đắp đập đồng chất phải đảm bảo một mức độ ít thấm n−ớc nhất định, phải có đủ tính bền để đảm bảo ổn định chống tr−ợt của mái đập. Tính bền đó thể hiện ở các chỉ tiêu cơ lý nh−: c−ờng độ chống cắt, góc ma sát trong, lực dính v.v... Hμm l−ợng chất hữu cơ trong đất tính theo trọng l−ợng không đ−ợc quá 1%. Hμm l−ợng muối vμ chất hoμ tan không quá 3%. Đối với các đập loại vừa vμ nhỏ tuỳ điều kiện cụ thể có thể cho phép các hμm l−ợng cao hơn chút ít, nh−ng không quá mức, để tránh đập bị lún không đều, tránh sinh thấm tập trung.
Đập không đồng chất - Đất thân đập phải đảm bảo hai yêu cầu chủ yếu lμ đủ tính bền vμ tính chống n−ớc tốt. Yêu cầu chủ yếu đối với thiết bị chống thấm lμ ít thấm n−ớc vμ có tính dẻo. Nếu dùng đất lμm t−ờng nghiêng, t−ờng lõi hoặc sân tr−ớc phải đảm bảo hệ thấm nhỏ hơn hệ số thấm của đất thân đập (20 ữ 50) lần. Đồng thời đất lμm vật liệu chống thấm phải đủ dẻo, dễ thích ứng với biến hình của thân đập mμ không nứt nẻ. Tính dẻo biểu thị bằng chỉ số dẻo Wn, phải đảm bảo Wn < 7 để dễ thi công. Đất sét béo Wn > 20 lμ loại vật liệu không thích hợp vì có hμm l−ợng n−ớc quá lớn khó thi công, dễ sinh áp lực kẽ rỗng lớn lμm mất ổn định mái đập. Vật thoát n−ớc phải đảm bảo dễ thoát n−ớc vμ chống đ−ợc phong hoá.
Tóm lại, việc chọn vật liệu đắp đập phải dựa vμo đặc điểm lμm việc, cấu tạo của các bộ phận, điều kiện tại chỗ vμ tính chất quan trọng của công trình v.v... vμ phải qua so sánh kinh tế kỹ thuật. Thông th−ờng ng−ời ta không đắp đập bằng những vật liệu sau đây:
1. Đá vôi, thạch cao vμ các loại vật liệu thô nh− sỏi sạn, cát. 2. Vân mẫu, diệp thạch vμ các nham thạch dễ phong hoá. 3. Đất bùn dễ biến hình.
4. Đất chứa nhiều chất hoμ tan.
Trong tr−ờng hợp đặc biệt, có thể dùng các vật liệu trên nh−ng phải nghiên cứu sử dụng cho thích hợp.