Tính toán ổn định t−ờng nghiêng và lớp bảo hộ t−ờng nghiêng

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 4 pdf (Trang 33 - 35)

www.vncold.vn

T−ờng nghiêng bằng đất dính có hệ số

ma sát bé, góc nghiêng của t−ờng có thể

lớn nên cần kiểm tra ổn định tr−ợt lớp

bảo hộ theo mặt tiếp xúc với t−ờng hay

kiểm tra ổn định của t−ờng theo mặt

tiếp xúc với thân đập.

- Kiểm tra lớp bảo hộ t−ờng nghiêng hình (6-41).

Khối đất BCDD' có trọng l−ợng G1 có

thể gây ra tr−ợt theo mặt phẳng CD d−ới

tác dụng của lực tiếp tuyến:

S1 = G1sinα1.

Lực ma sát có tác dụng giữ lại:

T1 = N1tgϕ1. Ta có: T1 = G1cosα1tgϕ1,

Trong đó: ϕ1 - góc ma sát của vật liệu lớp bảo vệ vμ t−ờng nghiêng.

áp lực đất bị động của khối đất ADD' lμ E có tác dụng chống tr−ợt. Phản lực E lμm với ph−ơng ngang một góc δ, trong tính toán có thể lấy δ ≈ 0. Theo Erangberi có thể xác định δ theo công thức:

( 1 )1 1

2

δ = α − α (6-64)

Điều kiện cân bằng giới hạn của lớp bảo vệ lμ:

Ecosδ + Gncosα1tgϕ - Gnsinα1cosα1 = 0 (6-65) nên: E G1sin 1.cos 1 cos 1tg

cos

α α − α ϕ

=

δ (6-66)

Trị số E từ công thức trên lμ trị số tính toán với điều kiện cân bằng cực hạn. Muốn bảo đảm điều kiện ổn định thì phản lực thực tế của khối đất ADD’ lμ Et > E.

t E

K 1,2 1,5

E

= > ữ (6-67)

Giá trị của Et có thể tính theo công thức áp lực đất bị động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra ổn định t−ờng nghiêng cùng lớp bảo vệ của nó (hình 6-42): t−ơng tự nh− tính ổn định lớp bảo vệ. Khối đất gây tr−ợt lμ MM1BF có trọng l−ợng G2, góc nghiêng mặt tr−ợt lμ θ2 vμ áp lực đất E lμ của khối đất AMM1.

Hình 6-41: Sơ đồ kiểm tra ổn định bảo hộ t−ờng nghiêng

www.vncold.vn

Hình 6-42: Kiểm tra ổn định t−ờng nghiêng và lớp bảo vệ

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 4 pdf (Trang 33 - 35)