1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
3.3.2. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người huyện Ba Vì về các hình
cao, thấp nhất là người dân tại Tây Đằng đạt 56,3%
Về điều kiện đất tham gia chuyển quyền thì tỷ lệ trả lời đúng thấp nhất vẫn là người dân tại xã Tây Đằng đạt 56,3%, cao nhất là Đông Quang đạt 82,3%.
3.3.2. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người huyện Ba Vì về các hình thức chuyển quyền sử dụng đất về các hình thức chuyển quyền sử dụng đất
3.3.2.1. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người huyện Ba Vì về
hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất
Tiếp đến là việc hiểu về dồn điền đổi thửa có phải là hình thức chuyển đổi hay không? Tại phường Sông Hiến chỉ có 57,6% số người trả lời đúng là “Phải”, 86,7% người tại xã Vĩnh Quang, 64,5% tại xã Hưng Đạo và cuối cùng số người trả lời đúng cao nhất là tại phường Hợp Giang đạt 93,3%.
Tiếp theo là thủ tục hành chính về chuyển đổi, người sử dụng đất cần làm gì? Thì lại nhận được sự trả lời đúng khá cao đạt mức trên 90% cho tất cả các khu vực. Còn cán bộ quản lý thì đúng 100%. Và cuối cùng là câu Hưng Đạo cũng đạt tới 87,65%, 2 phường khu vực đô thị đều đạt trên 90%, xã Vĩnh Quang mặc dù là khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ trả lời đúng lại đạt mức cao nhất 100%.
63
Bảng 3.17. Những hiểu biết cơ bản của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba
Vì về hình thức chuyển đổi QSDĐ
ĐVT: Tỷ lệ trả lời đúng (%)
Nội dung câu hỏi
1. Chuyển đổi quyền sử dụng đất được hiểu như thế nào? 2. Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nhằm vào mục đích gì?
3. Dồn điền đổi thửa có phải là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất hay không? 4. Người sử dụng đất muốn chuyển đổi quyền sử dụng đất phải làm gì?
5. Luật Đất đai năm 2013 quy định, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân trong giới hạnh đơn vị hành chính cấp nào?
64
Cán bộ quản lý đều trả lời đúng ở các câu hỏi đưa ra, chứng tỏ sự hiểu biết của cán bộ tại địa phương khá cao về vấn đề này. Đây là dấu hiệu tốt cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.
3.3.2.2. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba Vì về hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Bảng 3.17. Những hiểu biết cơ bản của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba
Vì về hình thức chuyển nhượng QSDĐ
ĐVT: Tỷ lệ trả lời đúng (%)
Nội dung câu hỏi
1.Chuyểnnhượng quyền sử dụng đất được hiểu như thế nào? 2. Người nhận quyền sử dụng đất phải có nghĩa vụ gì đối với người chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
3. Khi giá trị chuyển nhượng QSDĐ thực tế thấp hơn giá Nhà nước
quy định thì thuế chuyển
nhượng QSDĐ dựa trên giá trụ nào của QSDĐ? 4. Hộ gia đình, cá nhân chỉ được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyên
nước trong trường hợp nào?
5. Hộ gia đình cá nhân chỉ được nhân chuyển nhượng, tặng cho đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm
ngặt, phân khu phục hồi
sinh thái thuộc rừng đặc dụng, khu
hộ trong trường hợp nào?
65
Câu hỏi về đất chuyên trồng lúa nước và đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thì đại đa số người dân đều trả lời đúng với mức trung bình là 97,34% và 96,66%. Qua con số trên có thể thấy sự hiểu biết về chuyển nhượng QSDĐ khá cao nhưng chưa sâu, còn có sự chênh lệch giữa các câu hỏi đưa ra. Tuy nhiên, sự hiểu biết của cán bộ quản lý khá khả quan (đạt 100%), đây là dấu hiệu đáng mừng cho đội ngũ cán bộ tại địa phương về sau.
3.3.2.3. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba Vì về hình thức tặng cho quyền sử dụng đất
Bảng 3.18. Những hiểu biết cơ bản của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba
Vì về hình thức tặng cho QSDĐ
ĐVT: Tỷ lệ trả lời đúng (%)
Nội dung câu hỏi
1. Hình thức tặng cho quyền sử dụng đất được hiểu như thế nào? 2. Người được nhận quyền sử dụng đất có phải trả gì cho người tặng cho QSDĐ hay không? 3. Tặng cho QSDĐ diễn ra trong mối quan hệ nào? 4. Tặng cho QSDĐ có phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất hay thuế thu nhập không? 5. Cơ quan nào giải quyết thủ tục tặng cho QSDĐ?
TB
Qua số liệu bảng 3.18 ta có thể thấy, sự hiểu biết của người dân về hình thức tặng cho QSDĐ lại giảm đi đáng kể so với các hình thức chuyển quyền sử dụng đất đã nêu. Đang từ mức cao trên 80,00% giảm xuống còn 74,90% tỷ lệ người trả lời đúng cho hình thức này. Cán bộ quản lý thì vẫn giữ mức 100% số người đưa ra câu trả lời đúng nhưng người dân thì lại có sự chênh lệch giữa các câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên về sự hiểu biết chung về hình thức tặng cho quyền sử dụng đất nhận được tỷ lệ trả lời đúng khá cao, cao nhất là 93,30% ở Cố Đô, Đồng Quang và thấp nhất là ở Tây Đằng đạt 73,3%. Câu hỏi về mối quan hệ trong tặng cho và nghĩa vụ của những người tặng cho với nhau trong khi thực hiện hình thức chuyển quyền này vẫn đạt tỷ lệ cao lần lượt là 98% và 90%.
Tuy nhiên, đến lĩnh vực nghĩa vụ của người chuyển quyền sử dụng đất và cơ quan thụ lý giải quyết việc này lại không được người dân hiểu biết nhiều, tỷ lệ người trả lời đúng giảm đi đáng kể. Đối với câu hỏi “Tặng cho QSDĐ có phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất hay thuế thu nhập không?” chỉ nhận được 30% số người trả lời đúng ở Tây Đằng, tiếp đến là 40,00% tại Đông Quang, 46,70% tại xã Ba Trại, 50,00% ở Yên Bái và cao nhất là 86,7% tại Cố Đô
Về vấn đề cơ quan nào giải quyết thủ tục tặng cho QSDĐ thì con số lại đảo ngược, số người trả lời đúng ở Cố Đô lại ở mức thấp nhất, chỉ chiếm 13.3%, đa phần họ cho rằng Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan giải quyết thủ tục này, tiếp đến là Tây Đằng đạt 23,3%, Đông Quang đạt 36,7% và Yên Bái đạt 20,30% cuối cùng là Ba Trại chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng cũng chỉ đạt 40% số người được điều tra trả lời đúng. Điều đó chứng tỏ người dân còn có sự nhầm lẫn giữa Phòng Tài nguyên và Môi trường với Văn phòng Đăng ký QSDĐ, cũng dễ hiểu cho sự nhầm lẫn này bởi lẽ do trụ sở làm việc của Văn phòng Đăng ký QSDĐ và Phòng Tài nguyên và Môi trường chưa tách biệt.
Để tránh sự nhầm lẫn này và để chất lượng công việc đạt hiệu quả hơn, chính quyền địa phương cần bố trí nhân lực hợp lý, củng cố, kiện toàn bộ máy cán bộ trong những năm tới.
67
3.3.2.4. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba Vì về hình thức thừa kế quyền sử dụng đất
Thừa kế QSDĐ đạt mức rất cao, tỷ lệ trả lời đúng của người dân lên tới 96,38%, với cán bộ quản lý là 100%. Nhìn chung, từ khái niệm chung “thừa kế” nghĩa là nhận lại cái gì đó từ người đã chết nên có thể vì vậy mà người dân ở khu vực nghiên cứu dễ dàng trả lời cho loạt câu hỏi xoay quanh vấn đề này. Với câu hỏi đầu tiên, thừa kế được hiểu như thế nào đã nhận được tỷ lệ trả lời đúng lên tới 98,00% (duy chỉ có người dân tại Cố Đô đạt tỷ lệ 90,0%, còn lại đều đạt mức tối đa 100,00%). Tiếp đến là câu hỏi quyền ưu tiên về thừa kế thì đạt mức tuyệt đối ở tất cả các đối tượng 100% tỷ lệ trả lời đúng. Tiếp theo là 5 câu hỏi khác về vấn đề này nhưng đã được người dân đọc, trả lời một cách chính xác, chỉ có một số ít người trả lời sai khi họ có chút nhầm lẫn giữa sự ưu tiên theo di chúc hay theo pháp luật.
Bảng 3.19. Những hiểu biết cơ bản của cán bộ quản lý và người dân huyện Ba
Vì về hình thức thừa kế QSDĐ
ĐVT: Tỷ lệ trả lời đúng (%)
Nội dung câu hỏi
1.Quyền thửa kế QSDĐ được hiểu như thế nào? 2. Quyền thừa kế được ưu tiên thực hiện theo? 3. Khi có di chúc mà những người được thừa kế không thoả thuận được với nhau thì giải quyết như thế nào?
Nội dung câu hỏi
4. Nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp mà những người được thừa kế không tự thoả thuận được vơớinhau thì khi ấy quyền thừa kế sẽ được chia như thế nào? 5. Pháp luật chia thành mấy hàng thừa kế? 6. Người trong cùng một hàng thừa kế thì quyền lợi của họ như thế nào?
7. Người hàng sau được nhận thừa kế khi nào?
TB
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)