Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.6. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của vi khuẩn E.Coli phân lập được ở
COLI PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở VỊT BẦU TRẮNG BỆNH TRÊN ĐÀN VỊT
BẦU TRẮNG NUÔI TẠI MỘT SỐ NƠNG HỘ THUỘC HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN
Để lựa chọn các loại thuốc kháng sinh phù hợp, giúp cho công tác điều trị bệnh được hiệu quả trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được trên vịt bầu trắng bệnh. Kiểm tra bằng phương pháp khuyếch tán trên đĩa thạch và đánh giá kết quả theo Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn cận lâm sàng trong phịng thí nghiệm (NCCLS) (1999). Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 4.14.
Qua số liệu bảng 4.14 cho thấy: vi khuẩn E. coli phân lập được từ vịt bầu trắng bệnh nuôi tại một số nơng hộ thuộc huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên mẫn cảm nhất với thuốc kháng sinh Amox - colistin.
Sự kháng thuốc của E. coli theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy là do vi khuẩn có hệ thống sinh học tinh vi giúp chúng nhan thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt tác nhân ngoại cảnh là kháng sinh.
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra độ mẫn cảm của vi khuẩn E. coli phân lập được từ vịt bầu trắng mắc bệnh E. coli trên đàn vịt bầu trắngnuôi tại một số nông
hộ thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Loại kháng sinh Số mẫu ĐKVK (mm) Kết luận Ghi chú Colistin (10µg) 01 0 - Ceftiofur (30µg) 01 0 - Flophenicol (30µg) 01 0 - Erythromycin (15µg) 01 0 -
Amoxicillin /clavulanic acid (20/10µg) 01 13 +
Amox-colistin (30/10µg) 01 21 +++ Amoxycillin (30µg) 01 0 - Oxytetracyclin (30µg) 01 0 - Gentamycin (10µg) 01 0 - Trimethoprime/Sulfamethazole (Bt) (1,25/23,75µg) 01 0 - Doxycyclin (30µg) 01 12 - Enrofloxacin (5µg) 01 0 - Flo – Doxy (40/20µg) 01 15 + Cefotaxime (30µg) 01 0 - Norfloxacin (10µg) 01 0 - Flumequin (30µg) 01 0 - Neomycin (30µg) 01 0 -
*Ghi chú: ĐKVK: Đường kính vịng vơ khuẩn
Vi khuẩn có chứa gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid. Plasmid này có thể di truyền dọc và di truyền vịt bầu trắng cho tất cả các quần thể vi khuẩn thích hợp, có khả năng tự đột biến để thích nghi với điều kiện mới. Ngồi ra các plasmid này có khả năng di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn
khác và làm lan rộng khả năng kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn. Một vi khuẩn có thể mang nhiều gen kháng nhiều loại kháng sinh. Vì vậy, việc phịng và điều trị bệnh do vi khuẩn E.Coli gây nên ngày càng trở nên khó khăn hơn (Costa.D và cs, 2006).
Ngồi ra, nghiên cứu tính kháng kháng sinh của 106 chủng E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Đỗ Ngọc Thúy và cs (2002) cho thấy các chủng E.coli có xu hướng kháng mạnh với các loại kháng sinh thông thường vẫn dùng để điều trị bệnh như: Amoxicillin (76,42%) Chloramphenicol(79,25%),Trimethoprim/Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%), Tetracyclin (97,17%) và đã cho ra khuyến cáo có thể dùng Amikacin, Apramycin hay Ceftiofur để điều trị cho lợn con bị tiêu chảy, thay thế các kháng sinh trước đây vẫn dùng.