Cơ cấu chi phí của Ngân hàng thực phẩm Việt Nam tập trung chủ yếu chiếm đến 50% ở các mảng hoạt động chương trình dự án (Phát triển kinh doanh) và chi phí cho hoạt động vận hành thời gian đầu cũng đang khá cao chiếm tới 25%. Theo kế hoạch của Ngân hàng thực phẩm Việt Nam sẽ phát triển các mạng lưới từ năm 2022 trở đi nên ở phần dự báo cơ cấu chi phí cho năm 2025 ta thấy sẽ vẫn tập trung vào các hoạt động chương trình (phát triển kinh doanh) và thêm vào các hoạt động phát triển mạng lưới.
Mục tiêu FBVN sẽ giảm tỉ lệ chi phí cho vận hành và tập trung các mục tiêu về các chương trình dự án và phát triển hỗ trợ các mạng lưới địa phương
Biểu đồ 2.3: So sánh Cơ cấu chi phí NHTP Việt Nam năm 2021 và dự báo cơ cấu chi phí năm 2025
(Nguồn: FBVN, 2021)
Theo đó Dự báo các cột mốc quan trọng trong cơ cấu chi phí FBVN năm 2022- 2025, trong đó kế hoạch mở rộng kho vận được đánh giá là vô cùng quan trọng
Bảng 2.5. Bảng dự báo các cột mốc quan trọng trong cơ cấu chi phí FBVN giai đoạn 2022-2025
Milestones
Milestone Start Date End Date Budget Manager Department Mở rộng mini warehouse 3/4/2022 12/31/2022 $13,000 Jolie Deve 13 tỉnh thành
Mở rộng warehouse Đồng 4/15/2022 6/2/2022 $3,000 Jolie Department Nai
Mở rộng warehouse Hà 2/18/2022 5/31/2022 $2,000 Luu Nguyen Operation Nội
Mở rộng warehouse Bến 3/31/2022 5/30/2022 $3,000 Jolie Department Tre
Mini warehouse TPHCM 3/3/2022 3/3/2022 $20,000 Jolie Department Xây dựng mô hình Food 1/1/2022 12/31/2023 $7,000 Jolie Department Bank ảo
Dinh dưỡng cho trẻ em 10/3/2022 12/1/2025 $100,000 Jolie Department vùng biên
Hỗ trợ thực phẩm trong 10/3/2022 12/1/2022 $10,000 Anna Tran Resoure
chuỗi hoạt động trong và Development
sau Covid-19
Ra mắt warehouse HCMC 3/4/2021 1/18/2022 $150,000 Luu Nguyen Operation World Food Day 2022 10/2/2022 10/20/2022 $2,000 Duyen Bui Marketing Dept Phát triển agency 3/3/2022 3/3/2022 $10,000 Huyen Nguyen Agency Service Hỗ trợ The Love Kitchen 3/3/2022 12/31/2022 $50,000 Huyen Nguyen Agency Service Phát triển nhân sự và TNV 3/4/2022 12/2/2022 $1,000 Kevin Nguyen HR & Talent
Totals $371,000
(Nguồn: FBVN, 2021)
Tóm lại mô hình Ngân hàng thực phẩm Việt Nam thông qua SBMC được mô tả ngắn gọn như sau:
Bảng 2.6. Mô hình kinh doanh Ngân hàng thực phẩm Việt Nam- Công ty cổ phần DNXH Food Share
Đối tác chính: Hoạt động chính: Giá trị cung Quan hệ khách Phân khúc
Mạng lưới Kết nối, chia sẻ và cấp cho hàng: khách hàng:
ngân hàng chống lãng phí khách hàng: Tôn trọng, giữ
lương thực thực phẩm Giải pháp kết phẩm giá cho Khách hàng thụ toàn cầu Chương trình hỗ nối và hỗ trợ khách hàng. hưởng
(GFN) trợ thực phẩm thực phẩm Tạo cơ hội cho Người yếu thế Các nhà cung định kì (Xe cơm di Giữ được khách hàng tiếp Các tổ chức xã cấp thực phẩm động, nhà hàng phẩm giá cận được nguồn hội
Các nhà đại chia sẻ, bếp yêu Sự đồng cảm, thực phẩm Các chương trình sản xuất nông thương, tủ lạnh chia sẻ xã hội
nghiệp, thực cộng đồng,) Nguồn cung Bếp ăn phẩm, hàng Truyền thông cấp ổn định Các nhóm đối tiêu dùng. Phát triển đối tác Thực phẩm tượng yếu thế, dễ Các chuỗi cửa Phát triển nguồn chất lượng bị tổn thương hàng bán lẻ, thực phẩm Trong thời
nhà hàng Nguồn lực chính: Phương thức Kênh thông tin và Doanh nghiệp: khách sạn, Cơ sở vật chất, tiếp cận thực phân phối: SMEs, tập đoàn quán café kho vận phẩm đa dạng Kênh offline công ty thực Các trang trại Sự lãnh đạo từ đội -Kho vận trung tâm phẩm Nhà cung cấp ngũ điều hành -Kênh từ các tổ
máy móc, Đội ngũ cố vấn từ chức xã hội thụ trang thiết bị GFN và hội đồng hưởng
chế biến, bảo cố vấn Kênh online quản thực Đội ngũ nhân sự, Website, Facebook phẩm đội ngũ tình
Các tổ chức nguyện viên phi lợi nhuận, Nguồn tài chính tự tổ chức xã hội chủ.
Chính quyền địa phương
Cơ cấu chi phí: Các dòng doanh thu:
Chi phí cố định: kho vận, công nghệ, thực Doanh thu từ quỹ GFN, các nguồn tài trợ phẩm Doanh thu từ các hoạt động CSR
Chi phí biến đổi: nguyên, nhiên vật liệu Doanh thu từ sản phẩm nông sản hỗ trợ Đầu tư lớn cho kho vận và hệ thống logistic chống lãng phí thực phẩm, tiêu thụ cho nông
dân là
Bổ sung các sản phẩm: giải pháp công nghệ nền tảng chia sẻ và chống lãng phí thực phẩm
Nguồn: Tác giả tổng hợp thực tế và đề xuất
Foodbank Việt Nam từ một mô hình tổ chức xã hội chống lãng phí thực phẩm đã phát triển thành doanh nghiệp xã hội mang giá bền vững, hướng tới đa dạng hóa đối tượng khách hàng hướng đến 2 sứ mệnh chính của Food Bank vì một Việt Nam không còn người đói và chống lãng phí thực phẩm” được thể hiện thông qua các hoạt động chính và giá trị cung cấp cho khách hàng. Từ đó gắn với yếu tố văn hóa, tinh thần đoàn kết, chia sẻ và yêu thương mà giá của Foodbank Việt Nam mang lại.
- Đối với các doanh nghiệp xã hội, khung mô hình kinh doanh phải tạo cơ hội để không chỉ nhìn thấy DOANH NGHIỆP mà còn để xác định TÁC ĐỘNG XÃ HỘI mà Food Bank Việt Nam đang cố gắng đạt được. Và quan trọng là, để thấy rõ ràng cách cả hai tương tác. Hiểu được điều này là cấp thiết đối với các doanh nghiệp xã hội vì nó củng cố năng lực của họ để quản lý hiệu quả nhằm duy trì khả năng tồn tại và bền vững. Thực tế đối với các doanh nghiệp xã hội là không thể hoạt động nếu mô hình kinh doanh không tồn tại được về mặt tài chính (khi đó không có doanh nghiệp).
Nhưng cũng không thể hoạt động nếu các mục tiêu xã hội không được thực hiện trong doanh nghiệp (vì khi đó không có doanh nghiệp xã hội, chỉ là một doanh nghiệp).