GV giới thiệu chủ đề.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học mĩ thuật 4 theo hướng PTNLPC (Trang 41 - 46)

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁYÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí

+ HS tìm hiểu, nhận biết được sự cân đối của các vật trong tự nhiên. + HS tìm hiểu, nắm được quy luật của các họa tiết trong trang trí.

Tiến trình hoạt động

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.1, nêu câu hỏi gợi mở để nhận biết sự cân đối của các vật trong tự nhiên.

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, nêu câu hỏi gợi mở để tìm hiểu về họa tiết trang trí.

- GV tóm tắt:

+ Hoa, lá, con vật...trong tự nhiên có nhiều hình dáng và màu sắc đẹp. + Các họa tiết đối xứng là họa tiết có hình vẽ bằng nhau và giống nhau qua trục.

+ Có họa tiết đối xứng và họa tiết không đối xứng.

+ Các họa tiết không đối xứng là họa tiết có hình vẽ không đối xứng qua trục.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, trả lời câu hỏi, tìm hiểu nhận biết về sự cân đối của các vật trong tự nhiên.

- Quan sát, tìm hiểu về họa tiết trang trí

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Các bộ phận của chúng thường cân đối một cách tự nhiên.

- Được sáng tạo từ những hình ảnh trong tự nhiên.

- Họa tiết tự do

- Không tuân theo quy luật nào nhất định.

HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết cách vẽ được họa tiết trang trí theo ý thích và tạo

dáng đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí.

Tiến trình hoạt động

- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3, thảo luận để nhận biết các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết trang trí.

- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.

- GV tóm tắt:

+ Đồ vật xung quanh chúng ta rất phong phú về kiểu dáng, họa tiết trang trí và màu sắc. Họa tiết và màu sắc làm tôn lên vẻ đẹp của đồ vật được trang trí.

+ Khi tạo dáng đồ vật, cần lưu ý tới đặc điểm của đồ vật, họa tiết trang trí, màu sắc và tính năng sử dụng của đồ vậtđó. - Cho HS tham khảo hình 9.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo họa tiết cho mình.

* GV tiến hành cho HS tạo họa tiết.

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ, nhận biết

- Xem và học tập - HĐ cá nhân

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Vẽ được họa tiết trang trí theo ý thích. Tạo dáng đồ

vật và sử dụng họa tiết để trang trí.

Tiến trình hoạt động

- Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình ảnh:

+ Yêu cầu HS quan sát hình 9.5 để tham khảo họa tiết đối xứng và họa tiết tự do để có ý tưởng sáng tạo riêng. - Tạo dáng và trang trí đồ vật:

+ Yêu cầu HS vẽ tạo dáng đồ vật theo ý thích.

+ Trang trí đồ vật theo các cách sau: . Chọn họa tiết trong kho hình ảnh phù hợp với đồ vật vừa tạo dáng rồi dán vào cho hợp lí.

. Chọn họa tiết trong kho hình ảnh vẽ lại hoặc can lại vào đồ vật cho phù hợp kích thước.

+ Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật.

* GV tiến hành cho HS tạo dáng và trang trí đồ vật.

- Sáng tạo thêm các hình ảnh khác: + Yêu cầu HS thực hành vẽ họa tiết và xây dựng kho họa tiết trang trí.

+ Yêu cầu HS thực hành tạo dáng đồ vật và sử dụng họa tiết từ kho họa tiết để trang trí.

* GV tiến hành cho HS sáng tạo thêm

- Làm việc cá nhân - Thực hiện

- Thực hiện

- Quan sát, tiếp thu - Theo ý thích - Chọn họa tiết đẹp nhất, thích nhất để thực hiện. - Theo ý thích - Thực hiện - Thực hiện - HĐ cá nhân, nhóm Thực hiện - Thực hiện - HĐ cá nhân, nhóm.

các hình ảnh khác

HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản

phẩm của mình và của bạn.

Tiến trình hoạt động

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Em đã sáng tạo được họa tiết nào? + Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo dáng và trang trí cho sản phẩm của mình?

+ Em đã sử dụng họa tiết và màu sắc như thế nào để vẽ, tạo hình sản phẩm? + Em thích sản phẩm của bạn nào trong lớp? Vì sao?

+ Đồ vật của em sẽ làm bằng chất liệu gì nếu được sản xuất ứng dụng trong cuộc sống?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

Trưng bày sản phẩm

- Thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, đặt câu hỏi giao lưu, học tập lẫn nhau.

- Trả lời câu hỏi của GV - 1, 2 HS trả lời - HS nêu - HS nêu - 1, 2 HS trả lời - 1 HS nêu - Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết vận dụng sự hiểu biết để sáng tạo sản phẩm Mĩ

thuật.

Tiến trình hoạt động

- Hướng dẫn HS sử dụng linh hoạt, sáng tạo các chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá, cắt mút, đính hạt, tạo dáng đồ vật từ các vật liệu dễ tìm, trang trí theo ý thích để sản phẩm thêm phong phù và hiệu quả khi sử dụng

HS thực hiện thêm ở nhà theo ý thích và trang trí cho góc học tập, lớp học của mình...

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

gia bài học kiểm Thông qua nhiệm vụ học

tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

……… ……… ………

CHỦ ĐỀ 11:

EM THAM GIA GIAO THÔNG

Ngày dạy: / /2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Phẩm chất: 1. Phẩm chất:

Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

2. Năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù:

Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.

Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: HS biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé, cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.

Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

2.2 Năng lực chung.

Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.

Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết để sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4.

- Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn.

- Những sản phẩm tạo hình của HS.

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, bìa, kéo, hồ dán, bút chì... 2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Di chuyển theo tín hiệu đèn”.

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học mĩ thuật 4 theo hướng PTNLPC (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w