C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I ổn định tổ chức.
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
nhân có thừa số giống nhau.
- Cho HS so sánh
Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - Hướng dẫn tương tự với 4 x 3 và 3 x 4 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4 - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì
như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a b a x b b x a
4 8 4 x 8 = 32 4 x 8 = 32
6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42
5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- Hướng dẫn HS so sánh tương tự đến hết.
⇒Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về thừa số trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó ntn?
- Tích đó không thay đổi.
⇒ T kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3 → 4 HS nhắc lại - Bài tập dạng tổng quát - a x b = b x a
c. Luyện tập:
Bài 1: Hs tự làm và nêu miệng: - Lần lượt hs nêu, lớp nx.
Bài 2:
- Gv cùng HS nhận xét, chữa bài:
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài và chữa bài: