II. Kiểm tra I Bài mới:
1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn ôn tập.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a. Bài số 1:
- Trong các tiết luyện từ và câu đã học những chủ điểm nào?
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Gạch dưới những chỗ quan trọng của đề
- Các chủ điểm đã học là: + Nhân hậu - đoàn kết. + Trung thực - tự trọng. + Ước mơ.
- Cho HS làm bài tập 1 - VBT
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân".
- HS làm bài.
VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu...
+ Chủ điểm: Măng mọc thẳng.
- Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn...
+ Chủ điểm:
Trên đôi cánh ước mơ. - Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng.
- Cho HS trình bày - lớp nhận xét. - GV nhận xét chung.
- HS trả lời các TN thuộc từng chủ điểm.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành
ngữ đó.
- T cho H làm bài vào VBT (tr.66) - H làm bài và trình bày miệng. + Chủ điểm 1: - ở hiền gặp lành, hiền như bụt
- Lành như đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo... + Chủ điểm 2: - Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật,
cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho
thơm....
+ Chủ điểm 3: - Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa....
- Cho H nối tiếp đặt câu VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến.
c. Bài số 3:
Cho H làm VBT (tr.66)
* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Lấy VD: VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?"
Hoặc bố tôi hỏi:
- Hôm nay con đi học không?
Lấy ví dụ của người được câu văn nhắc đến...
VD: Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của bố.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Ngày soạn 9 - 10 - 2010 Ngày dạy Thứ tư 13 - 10 - 2010
TẬP ĐỌC