Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón bột vỏ trứng đến hàm lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa lai triển vọng (Trang 129)

lượng Ca trong đất và trong cây

Theo dõi ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón bột vỏ trứng đến hàm lượng Ca trong đất kết quả cho thấy hàm lượng canxi trong đất trước khi trồng lạc là 480 mg/100g. Trước khi thu hoạch 10 ngày tiến hành thu thập và đánh giá hàm lượng canxi trong đất kế quả cho thấy khi áp dụng các công thức bón vôi thường và bột vỏ trứng vào đất hàm lượng canxi trong đất ở các công thức bón vào giai đoạn ra hoa rộ có hàm lượng canxi trong đất cao hơn so với các công thức bón lót trước khi gieo hạt. So sánh giữa các công thức trong một thời điểm bón kết quả cho thấy khi tăng lượng bột vỏ trứng thì hàm lượng canxi trong đất

cũng có xu hướng tăng lên bên cạnh đó các công thức bón bột vỏ trứng có hàm lượng canxi trong đất cao hơn so với công thức bón vôi thường.

Đồ thị 1. Ảnh hưởng của thời điểm bón và hàm lượng bột vỏ trứng đến Hàm lượng Ca trong đất trồng

Theo dõi ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón bột vỏ trứng đến hàm lượng canxi trong cây kết quả cho thấy các công thức bón vào giai đoạn ra hoa rộ có hàm lượng canxi trong cây thấp hơn so với các công thức bón lót trước khi gieo hạt. So sánh giữa các công thức trong một thời điểm bón kết quả cho thấy khi tăng lượng bột vỏ trứng thì hàm lượng canxi trong cây cũng có xu hướng tăng lên tuy nhiên các công thức bón bột vỏ trứng luôn có hàm lượng canxi trong cây thấp hơn so với công thức bón vôi thường.

88

Đồ thị 2. Ảnh hưởng của thời điểm bón và hàm lượng bột vỏ trứng đến hàm lượng Ca trong cây

Hiệu quả kinh tế: Đề tài nghiên cứu được cung cấp bột từ vỏ trứng từ Công ty Nhật Bản mới phát triển sản phẩm này, hiện nay chưa thể định giá được bột vỏ trứng nên chưa thể tính được hiệu quả kinh tế của việc bón bột từ vỏ trứng cho cây lạc

89

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận

sau:

Các dòng, giống lạc tham gia thí nghiệm có các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khác nhau. Trong đó dòng D18 và có khả năng sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vượt trội hơn so với các dòng, giống khác. Với tổng số quả/cây (15,50 quả), quả chắc/cây (12,10 quả), Khối lượng 100 quả (168,70 g), khối lượng 100 hạt (64,70 g), tỉ lệ nhân (73,80%), năng suất cá thể (13,70 g/cây), năng suất lý thuyết (4,11 tấn/ha), năng suất thực thu (3,76 tấn/ha) đạt giá trị cao nhất và cao hơn có ý nghĩa so với giống đối chứng L27.

2. Bột vỏ trứng làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng như chiều cao cây, chiều

dài cành, số lá, khối lượng tươi và khô của rễ và thân lá, diện tích lá và chỉ số diện tích lá của giống lạc L27. Bên cạnh đó bột vỏ trứng còn làm tăng số lượng và khối lượng nốt sần, chỉ số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục; năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L27 cũng được cải thiện. So sánh giữa các lượng bón bột vỏ trứng cho thấy khi tăng lượng bón bột vỏ trứng từ 0 kg/ha lên 400 kg/ha các chỉ tiêu sinh trưởng, các chỉ tiêu sinh lý và năng suất có xu hướng tăng dần tuy nhiên một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất đạt giá trị cao ở lượng bón bột vỏ trứng 400 kg/ha. Tiếp tục tăng lượng bón bột vỏ trứng lên đến 900 kg/ha các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất có xu hướng giảm xuống. Bên cạnh đó so sánh các lượng bón bột vỏ trứng so với công thức bón vôi thường cho thấy lượng bón 400 kg/ha bột vỏ trứng cho năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đạt giá trị cao nhất và cao hơn có ý nghĩa so với công thức bón 500 kg/ha vôi thường. Áp dụng bón vào giai đoạn ra hoa rộ với lượng bón thích hợp là 400kg/ha bột vỏ trứng.

3. Các công thức bón lót cho các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất

cao hơn so với các công thức bón thúc vào giai đoạn ra hoa rộ. So sánh giữa các lượng bón ở thời kỳ bón lót cho thấy lượng bón 300 kg/ha bột vỏ trứng cho một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đạt giá trị cao nhất và cao hơn có ý nghĩa so với công thức đối chứng bón 500 kg/ha

vôi thường. Tuy nhiên khi áp dụng bón thúc vào vào giai đoạn ra hoa rộ cho lạc kết quả lại cho thấy lượng bón 400 kg/ha bột vỏ tứng lại cho một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đạt giá trị cao nhất và cao hơn có ý nghĩa so với công thức bón 500 kg/ha vôi thường.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục tiến hành thêm các thí nghiệm khác vào vụ xuân tiếp

theo

để có kết luận chính xác hơn về dòng lạc D18.

- Áp dụng bón lót trước khi trồng cho giống lạc L27 với lượng bột vỏ trứng

300 kg/ha và bón thúc giai đoạn ra hoa rộ với lượng bột vỏ trứng 400kg/ha.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Amu, O.O., Fajobi, A.B. & Oke, B.O. (2005). Effect of eggshell powder on the stabilization potential of lime on an expansive clay soil. Journal of Applied Sciences. Sci, 5 (8):1474-1478.

Bùi Huy Hiền & Lê Văn Tiềm (1995). Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. tr. 119-122.

CABI (2006). Phaeoisariopsis personata. Crop Protection Compendium.

Wallingford , UK: CAB International. www.cabi.org/cpc

Cheema, N.M., Ahmad, G., Khan, M.A. & Chaudhary, G.A. (1991). Effect of gypsum on the pod yield in groundnut. Pakistan Journal of Agricultural Research, 12(3):165-168.

Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự & Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình cây công nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Đoàn Văn Lưu, Vũ Đình Chính & Vũ Quang Sáng (2017). Ảnh hưởng của liều lượng phân bón cho đậu tương đông trên đất phù sà huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(12): 1690-1698.

Đỗ Đình Thục (2018). Hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc tại vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Nông nghiệp, Đại Học Huế. 2(1): 573-580.

Đỗ Thành Trung & Vũ Đình Chính (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất bạc màu ở tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 6: 3-8.

Đồng Thị Kim Cúc, Lưu Minh Cúc, Lê Thanh Nhuận, Hà Minh Thanh, Phan Thanh Phương & Vũ Hồng Anh (2016). Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn. Hội nghị Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai.

Đường Hồng Dật (2007). Cây lạc và biện pháp thân canh nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhà xuất bản Thanh Hóa, Thanh Hóa.

FAOSTAT (2018). http://www.fao.org/faostat/en/#data truy cập ngày 18 tháng 5 năm

2018.

92

Gowsika D., S.Sarankokila, K.Sargunan. (2014). Experimental Investigation of Egg Shell Powder as Partial Replacement with Cement in Concrete. International Journal of Engineering Trends and Technology (IJETT). 14(2): 65-68.

Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Quang Tin & Đàm Quang Minh (2011). Các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 - 2010 của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. tr. 837-841.

Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Mạc Khánh Trang & Đặng Bà Đàn (2011). Kết quả chọn tạo giống lạc LDH.06 cho vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 4: 48-53.

Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch & Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Đỗ Thành Nhân, Dương Công Lộc, Surender Mann & Richard Bell (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân hữu cơ và kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 22: 61-66.

Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Viết Vinh, Đỗ Đình Thục & Richard Bell (2012). Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và phương pháp bón trên đất cát huyện Phú Cát tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học đất. 39: 37-41

Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình & Lê Xuân Đính (2013). Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với cy lâạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 24: 54-58.

Holbrook C.C. & Stalker H. Thomas (2003). Peanut breeding and genetic resources. Plant breeding reviews 26: 297-356

Holbrook C.C.L., Chu Y., Ozias-Akins P., Nagy E.D., Knapp S.J. & Guo B.Z. (2009). Use of marker-assisted selection to develop disease resistant cultivars with high O/L ratio. Fourth International Conference of the Peanut Research Community on Advances in Arachis through Genomics. and Biotechnology (AAGB-2009) & West and Central Africa Regional Peanut Workshop 19-22 October 2009, ICRISAT-Bamako, Mali, Africa: 143-148.

Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Phạm Vũ Bảo & Đỗ Thị Ngọc (2008). Nghiên cứu xác định các giống đậu đỗ (lạc, đậu tương, đậu xanh) thích nghi với các tiểu vùng sinh thái tỉnh Kon Tum. Báo cáo tổng kết đề tài. Sở KH và CN tỉnh Kon Tum.

93

Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Tạ Minh Sơn, Mạc Khánh Trang, Nguyễn Trung Bình & Nguyễn Ngọc Bình (2011). Kết quả chọn tạo giống lạc LDH.01. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 4: 43-47.

Hồ Huy Cường, Nguyễn Phi Hùng, Cái Đình Hoài, Phan Trần Việt, Nguyễn Thị Hằng Ni, Trần Quốc Đạt & Phạm Vũ Bảo (2016). Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến năng suất giống lạc LDH.01 trên đất cát và đất đen đá bọt bazan. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 12:56-61.

Hồ Khắc Minh (2014). Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả

sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát tỉnh Quảng Bình. Luận án tiến sĩ

nông nghiệp, Đại Học Huế. 193tr.

ICRISAT (2005). Progess report of IFAD, ICRISAT: 20-30, 65-75.

ICRISAT (2007). Groundnut (Arachis hypogaea L.). http://www.icrisat.org.

Johnny A.R., Wemin M., Timothy Geob & Wright G.C. (2006). Selection of peanut varieties adapted to the highlands of Papua New Guinea. Improving yield and economic viability of peanut production in Papua New Guinea and Australia, ACIAR proceeding no 122. pp. 1-117.

Kahate N.S., Toprope V.N. & Gosalwad S.S. (2015). Resistance to late leaf spot disease caused by Phaeoisariopsis Person ATA) in Groundnut. BIOINFOLET-A Quarterly Journal of Life Sciences. 12(3): 627-630.

Kale D.M., Murty G.S.S., Badiganavar A.M., Makane V.G., Toprope V.N., Shirshikar S.P. & Jangawad S.P. (2008). TLG 45, a large-seeded groundnut variety for Marathwada region of Maharashtra in India. Journal of SAT Agriculture Research. 6:1-2.

Kamara, E.G., Olympio, N.S. & Asibuo, J.Y. (2010). Effect of calcium and phosphorus fertilization on the growth and yield of groundnut. International Research Journal of Agricultural Science and Soil Science. 1(8):326-331.

KukanurS. S., D. L. Savithramma, A. Vijayabharathi & S. Duddagi (2014). Screening

of groundnut (Arachis hypogaea L.) mini core collection against late leaf spot

disease caused by phaeoisariopsis personata (Berk and MA Curtis van Arx). Indian Journal of Plant Genetic Resources. 27(3):217-224.

Lê Khả Trường, Nguyễn Hoàng Yến & Nguyễn Trọng Dũng (2017). Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống Lạc đỏ Điện biên tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên. Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 11:32-35.

94

Lê Quốc Thanh, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Tuyển Phương, Nguyễn Hoàng Long & Lê Thị Liên (2016). Kỹ thuật che phủ xác thực vật khô trong canh tác ngô, lạc và đậu tương. Giáo trình, tài liệu lưu hành nội bộ. Được in với nguồn tài trợ của dự án: Thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin về khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp giữa các nước Châu Á (ATIN).

Lê Vĩnh Thúc & Nguyễn Bảo Vệ (2016). Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc

tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí Khoa học Trường

Đại học Cần Thơ. 43: 8-17.

M’BiBertin Zagr, Philippe Sankara, Mark Burow & Ousmane N’doye (2009). Screening of peanut genotypes crossed at USA for leaf spot resistant and tested in field condition at Burkina Faso. Fourth International Conference of the Peanut Research Community on Advances in Arachis through Genomics. And Biotechnology (AAGB-2009) & West and Central Africa Regional Peanut Workshop19-22 October 2009, ICRISAT-Bamako, Mali, Africa. pp. 87-92.

Mạc Khánh Trang (2008). Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lạc L14 trên đất phù sa huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Migawer., Ekram A. & Soliman M.A.M. (2001). Performance of two peanut cultivars and their response to NPK fertilization in newly reclaimed loamy sand soil.

Journal Agricultural Science, Mansoura University. 26(11):6653-6667.

Muchtar & Soelaeman Y. (2010). Effects of green manure and clay on the soil

characterisrics, growth and yield of peanut at the coastal sandy soil. Journal Trop Soils, 15(2): 139-146.

Munirwan, R.P., Jaya, R.P., Munirwansyah & Ruslan. (2019). Performance of eggshell powder addition to clay soil for stabilization. International Journal of Recent Technology and Engineering, 8:532-535.

Muralidharan V., Manivannan N., Vindhiyavarman P., Manoharan V., Raveendran T.S., Umapathy G.& Devagi P. (2008). 'TMV (Gn)13, a new bunch groundnut variety for Tamil Nadu, India', Third International Conference for Peanut Genomics and Biotechnology on Advances in Arachis through Genomics. And Biotechnology (AAGB-2008) ICRISAT, Hyderabad (AP), India; 4-8 November 2008, pp. 52-63. Nigam S.N., Palmer B . , Valentin GS . , Kapukha P . , Piggin C . & Monaghan B .

(2003). Groundnut: ICRISAT and East Timor. Agriculture: New Direction for a new Nation - East Timor, ACIAR.113: 90-94.

95

Nikose H.S. (2015). Egg shell and bio-waste manure. International Journal of Scientific & Engineering Research. 6(6):1680-1685.

Ntare, B.R., Diallo, A.T., Ndjeunga, A.T. & Waliyar, F. (2008). Groundnut seed production manual. Patancheru 502324, Andhra Pradesh, India. International Crops Research institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), 20pp.

Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa & Đỗ Thị Thanh Ren (2004). Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Ngô Thế Dân (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long & C.L.L. Gowda (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Như Hà (2010). Giáo trình Phân bón I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Tử Siêm & Thái Phiên (1999). Đất đồi núi thoái hóa và phục hồi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Chinh (2005). Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Chinh, Hà Đình Tuấn và Nguyễn Thị Ngọc Bình (2010). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất và hiệu quả cao tại Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7: 34-40.

Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long và Nguyễn Văn Thắng (2001). Kết quả khu vực hóa kỹ thuật phủ ni lông cho lạc. Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Trường & Nguyễn Xuân Thu (2008). Một số giống lạc đậu tương cho năm 2010-2015. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. tr 43-66. Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Gia Phan

Quốc & Nguyễn Xuân Thu (2002). Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông ở các tỉnh phía bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002. Viện KHKTNN Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa lai triển vọng (Trang 129)