Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật tưới đến sự sinh trưởng của cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv ) nhân giống bằng hệ thống ngập chìm tạm thời trong điều kiện vườn ươm (Trang 45 - 73)

4. Bố cục của đề tài

3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật tưới đến sự sinh trưởng của cây

sâm Ngọc Linh in vitro trong điều kiện ex vitro

Độ ẩm có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển của cây. Trong mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau của các cây họ Nhân sâm, cần một độ ẩm phù hợp [47], độ ẩm thấp làm cây gặp stress hạn, độ ẩm cao gây úng và phát sinh thối rễ, và củ [46]. Đối với sâm Ngọc Linh, độ ẩm không khí và nhiệt độ tác động đến bộ lá, cây có lá khỏe thích nghi tốt hơn, độ ẩm không khí từ 70-80% là phù hợp nếu cao quá sẽ ảnh hưởng tới thoát ẩm của giá thể hay độ ẩm đất. Độ ẩm giá thể phù hợp cho cây thích nghi khoảng 60-65% nếu cao quá

gây thối củ thối đầu chồi, hạn chế phát sinh rễ, độ ẩm quá thấp làm rễ bị khô và teo đi, héo củ.

Do có vùng phân bố xuống đến vĩ độ 14 – 15 với vùng phân bố hẹp quanh núi Ngọc Linh [2], nên độ ẩm phù hợp cho sự sinh trưởng của cây in vitro sâm Ngọc Linh cao hơn so với các loài sâm còn lại phân bố ở vùng có vĩ độ cao hơn, như sâm Hàn chỉ cần độ ẩm từ 40-50%, sẽ bị thối củ khi độ ẩm trên 50%, thể hiện qua nhu cầu che giữ ẩm kéo dài để thích nghi và nhu cầu duy trì độ ẩm thông qua nước tưới.

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới đến sự sinh trưởng của cây sâm Ngọc Linh in vitro

Phương pháp Độ ẩm đất (%)

Độ ẩm không khí

(%) Tình trạng cây

Tưới nhỏ giọt 86,42±5,61 45,64±12,01 Cây bị thối củ, héo lá Tưới phun

sương 66,67±8,34 78,46±7,94

Cây sinh trưởng bình thường

Tưới nhỏ giọt tuy là phương pháp tiên tiến tiết kiệm nước, thời gian công lao động, đảm bảo lượng nước tới mỗi cây đồng đều nhưng lại tỏ ra không phù hợp trong việc duy trì độ ẩm đất và không khí ổn định ở mức nhu cầu sinh thái của sâm Ngọc Linh. Phương pháp tưới phun sương tuy tốn thời gian, thêm chi phí nhân công, cần kỹ thuật viên có kinh nghiệm để tưới đều nước và không làm tổn thương cây nhưng lại có thể đảm bảo độ ẩm phù hợp, do sự phân tán của các hạt nước lý ti từ vòi phun ra cả đất và làm mát cả không khí. Do nhu cầu nước của cây ở mỗi giai đoạn phát triển sẽ khác nhau nên cần có thêm các đánh giá để điều chỉnh đồ ẩm tối ưu trong sản xuất.

Hình 3.9: Hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây in vitro sâm Ngọc Linh

Kết quả thí nghiệm cho thấy, sử dụng phương pháp tưới phun sương là có hiệu quả trong việc đảm bảo độ ẩm tối ưu ở cả đất và không khí trong khu vực ươm làm giảm thiểu việc cây mất nước hay phát sinh bệnh hại do độ ẩm cao.

CHƯƠNG IV

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Dựa trên các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi đưa ra một số kết luận cho việc thích nghi cây sâm Ngọc Linh in vitro đạt hiệu quả cao như sau:

Do cây sâm Ngọc Linh in vitro nhạy cảm và dễ chịu tổn thương hơn so với cây hạt nên khi trồng cần được che phủ kín hoàn toàn, giữ màng che phủ ít nhất 6 tuần đảm bảo tỉ lệ thích nghi cao nhất. Trồng cây trên giá thể gồm 2/3 đất mùn + 1/3 cát là tốt nhất cho khả năng tạo rễ mới (5,08 rễ/cây), chồi mới (tỉ lệ mọc chồi mới (61,0%) do vừa giúp cây giữ nước và thoáng khí cho rễ hô hấp Sau khi trồng từ 7 ngày trở nên, bón phân MK 501 với nồng độ 1g/4 lít nước, phun 20ml/cây/lần/tuần là có hiệu quả tốt nhất cho sự phát triển của cây (tỉ lệ nảy chồi 77,41±7,4). Tưới phun sương là kỹ thuật tưới phù hợp nhất trong việc đảm bảo độ ẩm tối ưu cho cây con in vitro sâm Ngọc Linh.

Nhìn chung cây in vitro được sản xuất từ hệ thống ngập chìm tạm thời qua nghiên cứu có khả năng thích nghi tốt với điều kiện vườn giống, với sự chăm sóc phù hợp cây có tỉ lệ sống cao, phát triển tốt, đây là tiềm năng lớn trong việc sản xuất cây giống sâm Ngọc Linh số lượng lớn phục vụ cho mở rộng diện tích trồng sâm Ngọc Linh.

KIẾN NGHỊ

Trong giới hạn của nghiên cứu vẫn chưa đánh giá đầy đủ tương tác của cây giống in vitro với môi trường và quá trình thích nghi của cây in vitro sâm Ngọc Linh trong điều kiện tự nhiên, bên cạnh đó thực tế sản xuất cho thấy quá trình chăm sóc và huấn luyện cây in vitro hiện tốn nhiều công chăm sóc, đòi hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm cao, vì vậy cần phải có thêm các nghiên cứu để tối ưu hóa quá trình thích nghi của cây, tăng tỉ lệ sống rút ngắn thời gian huấn luyện, ngoài ra nghiên cứu chỉ mới bước đầu ghi nhận các loại sâu bệnh hại trên cây con sâm Ngọc Linh, cần mở rộng nghiên thêm để có hiều biết đầy đủ và sâu sắc trong phòng chống sâu bệnh hại phục vụ cho sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

[1] Hoàng Xuân Chiến (2011), "Nghiên cứu một số yếu tố tạo củ sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) in vitro và xác định hàm lượng saponin trong cây tạo từ củ trồng thử nghiệm ở núi Ngọc Linh", Tạp chí

Công nghệ Sinh học. 9(3), pp. 325-339.

[2] Nguyễn Thượng Dong (2007), "Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ nhân sâm", Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật.

[3] Vũ Thị Hiền, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Bá Nam, Bùi Văn Thế Vinh, Thái Xuân Du, Dương Tấn Nhựt (2014), "Phát sinh phôi trực tiếp từ lá, cuống lá và thân rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)", Tạp chí Sinh học. 36(1se), pp. 277-282. [4] Hoàng Văn Lương Lê Bách Quang, Nguyễn Văn Dự, Vũ Hà, Lê Văn

Đông, Nguyễn Văn Long, Vũ Bình Dương, Nguyễn Hoàng Ngân, Chử Văn Mến, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Tùng Linh, Đào Văn Đôn, Nguyễn Văn Thư, Sang Yo Byun (2009), "PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT SINH KHỐI TẾ BÀO RỄ SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis)", bằng sáng chế 1-0007523(Học Viện Quân Y (Việt Nam).).

[5] Trần Thị Liên (2011), "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ghóp phần xây dựng quy trình sản xuất giống và dược liệu cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv)", Luận án tiến sĩ, Bộ giáo dục và đào tạo. [6] Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2011),

"Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis, Ha et Grushv.) trong nuôi cấy in vitro", VNU Journal of

Science: Natural Sciences and Technology. 27(1).

[7] Ha Thi Loan, Duong Hoa Xo, Nguyen Quoc Binh, Nguyen Hoang Quan, Vu Thi Dao, Nathalie Pawlicki-Jullian, Eric Gontier (2014), "Study on obtaining of hairy root of Panax vietnamensis by using rol gene transformation via Agrobacterium rhizogenes", Tap Chi Sinh Hoc.

36(1se), pp. 293-300.

[8] Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2006), Kỹ Thuật Trồng, Sử Dụng Và Chế Biến Cây Thuốc, Nông Nghiệp.

[9] Nguyễn Ngọc Dung (1995), "Nhân giống sâm Ngọc Linh (Panax

vietnamensis) bằng con đường sinh học, " NXB. Nông nghiệp, Hà Nội,

[10] Dương Tấn Nhựt (2010), "Nhân giống vô tính cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)", Tạp chí Công nghệ Sinh học.

8(3B), pp. 1211-1219.

[11] Nguyễn Thị Phương Trang, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Thanh Sơn, Phan Kế Long (2011), "Phát hiện về một loài sâm mới Panax sp.(Araliaceae) ở Việt Nam", Tạp chí Dược học. 51(10), pp. 59-63.

[12] Nguyen TP Trang, Nguyen TH Mai, Yuri N Zhuravlev (2017), "Application of DNA Barcoding to Authentic Panax Vietnamensis",

American Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS). 29(1), pp. 60-67.

[13] Nguyễn Bảo Triệu (2013), "Nuôi Cấy In vitro Sâm Ngọc Linh (Panax

Vietnamensis Ha Et Grushv.)", Hue University Journal of Science (HU

JOS). 79(1).

[14] Nguyễn Bảo Triệu, Nguyễn Thanh Tùng, Trương Thị Bích Phượng (2013), "Nuôi cấy in vitro sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et

Grushv.)", Hue University Journal of Science (HU JOS). 79(1).

[15] Mai Truong, Tran Thi Ngoc Ha, Phan Tuong Loc, Tran Trong Tuan, Bui Dinh Thach, Pham Duc Tri, Nguyen Duc Minh Hung, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Van Ket, Tran Cong Luan (2013), "The study on in vitro culture of embryogenic callus and somatic embryo tissue of Panax vietnamensis Ha et Grushv", TAP CHI SINH HOC. 35(3se), pp. 145-157. [16] Đỗ Anh Tuân (2015), " Ảnh hưởng của độ tàn che và phân bón đến sinh trưởng và sản lượng quả sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ở Kon Tum", Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 11 p. 5. [17] Phạm Quang Tuyến (2016), "Kết quả nghiên cứu nhân giống nhằm bảo

tồn cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus) tại Mường Tè", Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 23, p. 5.

[18] Nguyễn Thị Bình (2016), "Bước đầu đánh giá khả năng di thực sâm ngọc linh tại một số vùng có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh". [19] Phan Thúy Hiền, Chu Thị Mỹ, Lê Thị Thu, Đặng Thị Hà, Nguyễn Thị

Bình (2016), "Thành phần sâu và bệnh hại sâm Ngọc Linh tại Việt Nam". 7(8).

[20] Dương Tấn Nhựt (2019), "Nghiên cứu điều kiện nuôi trồng cây sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et Grushv.) in vitro ở điều kiện nhà kính và tự nhiên tại Lâm Đồng". 61(12).

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

[21] Kang-Seop Lee, Jong-Chon Lee, Woong-Young Soh (2002), "High frequency plant regeneration from Aralia cordata somatic embryos",

[22] F Afreen (2008), "Temporary immersion bioreactor", Plan Tissue Culture Engineering, pp. 187-201.

[23] J Albarran, Benoît Bertrand, Marc Lartaud, Hervé Etienne (2005), "Cycle characteristics in a temporary immersion bioreactor affect regeneration, morphology, water and mineral status of coffee (Coffea arabica) somatic embryos", Plant Cell, Tissue and Organ Culture. 81(1), pp. 27-36.

[24] Marc Berthouly,Hervé Etienne (2005), "Temporary immersion system: a new concept for use liquid medium in mass propagation", Liquid culture systems for in vitro plant propagation, Springer, pp. 165-195.

[25] Li-mei CHEN, Hai-ye YU, Yi YAN, Yue-mingJournal of Jilin Agricultural University YUAN (2007), "Study on Ginseng Fertilizer", p. 03.

[26] Dae-Hui Cho, Je Yong Kang, Yun-Hyun Journal of Ginseng Research Yu (2004), "Anastomosis group, pathogenicity and growth characteristics of Rhizoctonia solani causing damping-off on Panax ginseng". 28(4), pp. 183-190.

[27] Y-E Choi, D-C Yang, E-S Yoon, K-T Choi (1998), "Plant regeneration via adventitious bud formation from cotyledon explants of Panax ginseng CA Meyer", Plant cell reports. 17(9), pp. 731-736.

[28] Y Choi,J Jeong (2002), "Dormancy induction of somatic embryos of Siberian ginseng by high sucrose concentrations enhances the conservation of hydrated artificial seeds and dehydration resistance",

Plant Cell Reports. 20(12), pp. 1112-1116.

[29] YE Choi, SK Ko, KS Lee, ES Yoon (2002), "Production of plantlets of Eleutherococcus sessiliflorus via somatic embryogenesis and successful transfer to soil", Plant cell, tissue and organ culture. 69(2), pp. 201-204. [30] HT Dung,IV Grushvisky (1985), "A new species of the genus Panax L., Araliaceae in Vietnam: Panax vietnamensis Haet Grushv", Botany Journal Vietnam. 70, pp. 518-522.

[31] NN Dung (1995), Propagation of Panax vietnamensis by biological technology, Editor^Editors, Agricultural Publishing Houses Vietnam. [32] Hervé Etienne,Marc Berthouly (2002), "Temporary immersion systems

in plant micropropagation", Plant Cell, Tissue and Organ Culture. 69(3), pp. 215-231.

[33] Hao Feng, Ting Wang, Chuanxin Feng, Qiong Zhang, Xinmei Zhang, Lili Huang, Xiaojie Wang, Zhensheng Physiologia plantarum Kang (2016), "Identification of microRNAs and their corresponding targets involved in the susceptibility interaction of wheat response to Puccinia striiformis f. sp. tritici". 157(1), pp. 95-107.

[34] N Fujioka, Y Kurisu, H Miyagawa, H Kohda, K Yamasaki, Y Shoyama, I Nishioka (1986), "Studies on the tissue culture of Panax japonicus (1) Multiplication by somatic embryogenesis of flower bud and rhizome",

Shoyakugaku Zasshi. 40, pp. 152-158.

[35] Jie Gao, Ming J Yang, Zhao Xie, Bao H Lu, Tom Hsiang, Li P Canadian Journal of Plant Pathology Liu (2020), "Morphological and molecular identification and pathogenicity of Alternaria spp. associated with ginseng in Jilin province, China".

[36] Andrés M Gatica-Arias, Griselda Arrieta-Espinoza, Ana M Espinoza Esquivel (2008), "Plant regeneration via indirect somatic embryogenesis and optimisation of genetic transformation in Coffea arabica L. cvs. Caturra and Catuaí", Electronic Journal of Biotechnology. 11(1), pp.

101-112.

[37] Vasil Georgiev, Anika Schumann, Atanas Pavlov, Thomas Bley (2014), "Temporary immersion systems in plant biotechnology", Engineering in

life sciences. 14(6), pp. 607-621.

[38] TY Gorpenchenko, KV Kiselev, VP Bulgakov, GK Tchernoded, EA Bragina, MV Khodakovskaya, OG Koren, TB Batygina, Yu N Zhuravlev (2006), "The Agrobacterium rhizogenes rolC-gene-induced somatic embryogenesis and shoot organogenesis in Panax ginseng transformed calluses", Planta. 223(3), pp. 457-467.

[39] Shiu-Ying Hu, The American journal of Chinese medicine (1977), "A contribution to our knowledge of ginseng". 5(01), pp. 1-23.

[40] Anne Kathrine Hvoslef-Eide,Walter Preil (2005), Liquid culture systems

for in vitro plant propagation, Springer Science & Business Media.

[41] Claire Kevers, Nathalie Le Gal, Marta Monteiro, Jacques Dommes, Thomas Gaspar (2000), "Somatic embryogenesis of Panax ginseng in liquid cultures: a role for polyamines and their metabolic pathways",

Plant growth regulation. 31(3), pp. 209-214.

[42] Jong Youn Kim, Dong Hwi Kim, Young Chang Kim, Kee Hong Kim, Jung Yeon Han, Yong Eui Choi (2016), "In vitro grown thickened taproots, a new type of soil transplanting source in Panax ginseng",

Journal of ginseng research. 40(4), pp. 409-414.

[43] Sun Ja Kim, Yaser Hassan Dewir, Heung Kyu Moon (2011), "Large- scale plantlets conversion from cotyledonary somatic embryos of Kalopanax septemlobus tree using bioreactor cultures", Journal of plant

biochemistry and biotechnology. 20(2), pp. 241-248.

[44] H Kishira, M Takada, Y Shoyama (1992), Micropropagation of Panax ginseng CA Meyer by somatic embryos, International Symposium on Transplant Production Systems 319, pp. 197-202.

[45] Ewa Kochan,Aleksander Chmiel (2010), "Dynamics of ginsenoside biosynthesis in suspension culture of Panax quinquefolium", Acta Physiologiae Plantarum. 33(3), pp. 911-915.

[46] Thomas SC HortTechnology Li (1995), "Asian and American ginseng— a review". 5(1), pp. 27-34.

[47] CL Liu, YS Zhang, RQ Acta Pharmaceutica Sinica Li (1988), "Studies on the water soluble polysaccharide from Panax ginseng fruit isolation, purification and structural studies on heteroglycan F". 11.

[48] Phan Ke Long, Phan Ke Loc Le Thanh Son, Vu Dinh Duy Pham Van The,(2013).“Lai Chau ginseng Panax vietnamensis var. fuscidicus K. Komatsu, S. Zhu & SQ Cai. I. morphology, ecology, distribution and conservation status”, Proceedings of the 2nd VAST-KAST workshop on

Biodiversity and Bio-active compounds.

[49] I Nadeau, A Olivier, RR Simard, J Coulombe, S Agroforestry Systems Yelle (1998), "Growing American ginseng in maple forests as an alternative land-use system in Québec, Canada". 44(2), pp. 345-353. [50] DT Nhut, LTM Nga, HX Chien, NP Huy (2012), "Morphogenesis of in

vitro main root transverse thin cell layers of Vietnamese ginseng (Panax

vietnamensis Ha et Grushv.)", African Journal of Biotechnology. 11(23), pp. 6274-6289.

[51] DT Nhut (2009), "THE EFFECTS OF SOME FACTORS ON IN VITRO BIOMASS PRODUCTION OF VIETNAMESE GINSENG {PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV.) AND PRELIMINARY ANALYSIS OF SAPONIN CONTENT", Vietnam Journal of Biotechnology. 7(3), pp. 357-370.

[52] So-Young Park, Jin-Kwon Ahn, Wi-Young Lee, Hosakatte Niranjana Murthy, Kee-Yoeup Paek (2005), "Mass production of Eleutherococcus koreanum plantlets via somatic embryogenesis from root cultures and accumulation of eleutherosides in regenerants", Plant science. 168(5),

pp. 1221-1225.

[53] So-Young Park, Heung-Kyu Moon, Yong-Wook Kim (2011), "The Photoautotrophic Culture System Promotes Photosynthesis and Growth of Somatic Embryo-derived Plantlets of Kalopanax septemlobus",

Journal of Korean Society of Forest Science. 100(2), pp. 212-217.

[54] Manuel L Robert, José Luis Herrera-Herrera, Gastón Herrera-Herrera, Miguel Ángel Herrera-Alamillo, Pedro Fuentes-Carrillo (2006), "A new temporary immersion bioreactor system for micropropagation", Plant cell culture protocols, Springer, pp. 121-129.

[55] AM Shohael, D Chakrabarty, KW Yu, EJ Hahn, KY Paek (2005), "Application of bioreactor system for large-scale production of

Eleutherococcus sessiliflorus somatic embryos in an air-lift bioreactor and production of eleutherosides", Journal of biotechnology. 120(2), pp. 228-236.

[56] Y Shoyama, Xuan Xuan Zhu, R Nakai, S Shiraishi, H Kohda (1997), "Micropropagation of Panax notoginseng by somatic embryogenesis and RAPD analysis of regenerated plantlets", Plant Cell Reports. 16(7), pp. 450-453.

[57] Y Shoyama, XX Zhu, H Matsushita, H Kishira (1995), "Somatic embryogenesis in ginseng (Panax species)", Somatic Embryogenesis and

Synthetic Seed II, Springer, pp. 343-356.

[58] Yukihiro Shoyama, Kazuya Kamura, Itsuo Nishioka (1988), "Somatic embryogenesis and clonal multiplication of Panax ginseng", Planta medica. 54(02), pp. 155-156.

[59] SJ Snyman, PD Nkwanyana, MP Watt (2011), "Alleviation of hyperhydricity of sugarcane plantlets produced in RITA® vessels and genotypic and phenotypic characterization of acclimated plants", South

African journal of botany. 77(3), pp. 685-692.

[60] W Tang (2000), "High-frequency plant regeneration via somatic embryogenesis and organogenesis and in vitro flowering of regenerated plantlets in Panax ginseng", Plant Cell Reports. 19(7), pp. 727-732. [61] C Teisson,D Alvard (1995), "A new concept of plant in vitro cultivation

liquid medium: temporary immersion", Current issues in plant molecular and cellular biology, Springer, pp. 105-110.

[62] C Teisson,D Alvard (1999), "In vitro production of potato microtubers in liquid medium using temporary immersion", Potato research. 42(3-

4), pp. 499-504.

[63] C Teisson, D Alvard, B Berthouly, F Cote, JV Escalant, H Etienne, M Lartaud (1996), Simple apparatus to perform plant tissue culture by temporary immersion, International Symposium on Plant Production in

Closed Ecosystems 440, pp. 521-526.

[64] A Tirajoh, TS Kyung, ZK Punja (1998), "Somatic embryogenesis and plantlet regeneration in American ginseng (Panax quinquefolium L.)", In

vitro Cellular & Developmental Biology-Plant. 34(3), pp. 203-211.

[65] Esther E Uchendu, Gopinadhan Paliyath, Dan CW Brown, Praveen K Saxena (2011), "In vitro propagation of North American ginseng (Panax quinquefolius L.)", In vitro Cellular & Developmental Biology-Plant.

47(6), pp. 710-718.

[66] Jingli Yang, Shicheng Zhao, Changyeon Yu, Chenghao Li (2013), "Large-scale plantlet conversion and ex vitro transplantation efficiency

of siberian ginseng by bioreactor culture", The Scientific World Journal. 2013.

[67] Xiang Ling You, Xiao Tan, Jin Ling Dai, Yu Hua Li, Yong Eui Choi (2012), "Large-scale somatic embryogenesis and regeneration of Panax notoginseng", Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC). 108(2), pp. 333-338.

[68] Jun-Ying Zhang, Hyeon-Jin Sun, In-Ja Song, Tae-Woong Bae, Hong- Gyu Kang, Suk-Min Ko, Yong-Ik Kwon, Il-Woung Kim, Jaechun Lee, Shin-Young Park (2014), "Plant regeneration of Korean wild ginseng (Panax ginseng Meyer) mutant lines induced by γ-irradiation (60Co) of adventitious roots", Journal of ginseng research. 38(3), pp. 220-225. [69] Yi-Heng Zhang, Jian-jiang Zhong, Jun-Tang Yu (1996), "Enhancement

of ginseng saponin production in suspension cultures of Panax notoginseng: manipulation of medium sucrose", Journal of Biotechnology. 51(1), pp. 49-56.

[70] Yi‐Heng Zhang, Jian‐Jiang Zhong, Jun‐Tang Yu (1996), "Effect of nitrogen source on cell growth and production of ginseng saponin and polysaccharide in suspension cultures of Panax notoginseng",

Biotechnology progress. 12(4), pp. 567-571.

[71] Sijun Zhou,Daniel CW Brown (2006), "High efficiency plant production of North American ginseng via somatic embryogenesis from cotyledon explants", Plant cell reports. 25(3), pp. 166-173.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv ) nhân giống bằng hệ thống ngập chìm tạm thời trong điều kiện vườn ươm (Trang 45 - 73)