Phân biệt chế độ dân chủ và chế độ phản dân chủ

Một phần của tài liệu BÀI tập NGHIÊN cứu KHOA học đề tài HÌNH THỨC NHÀ nước (Trang 34 - 38)

4. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

4.4. Phân biệt chế độ dân chủ và chế độ phản dân chủ

Chế độ dân chủ

Nhân dân có quyền tham gia bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, quyền lực thuộc về số đông nhân dân lao động.

Cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước được lập ra theo phương thức bầu cử hoặc chủ yếu bằng bầu cử.

Nhân dân được hưởng một số quyền tự do chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước, quyền giám sát hoạt động của cơ quan và nhân viên nhà nước,…

Chế độ dân chủ có những hình thức dân chủ như dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện,…

Chế độ phản dân chủ

Nhân dân không có quyền tham gia bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

Cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước được lập ra theo phương thức cực đoan, nhân dân không được tham gia: cha truyền con nối, đảo chính để chiếm đoạt quyền hành, chính phủ đương quyền đề cử một chính phủ kế nghiệp, rút thăm hoặc chỉ định.

Các quyền tự do chính trị của nhân dân không được thừa nhận trong pháp luật hoặc bị hạn chế, bị chà đạp nghiêm trọng bởi chính nhà nước, bởi những người cầm quyền, cai trị.

Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực đoan như chế độ độc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng, …

29

KẾT LUẬN

Như vậy, qua thực tiễn tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, qua nghiên cứu các quan điểm, tư tưởng về phương thức và cơ chế thực thi quyền lực nhà nước ở từng thời kì lịch sử, khái niệm hình thức nhà nước đề cập đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực đó. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước luôn có liên quan mật thiết với chế độ chính trị. Ba yếu tố này có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành khái niệm hình thức nhà nước, phản ánh bản chất và nội dung của nhà nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Huế (2017) chủ biên. Giáo trình Đại cương về Nhà nước và pháp luật, NXB ĐHKTQD

2. PTS. Vũ Hồng Anh. Tạp chí luật học, NXB Trường Đại học Luật Hà Nội

3. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Tóm lược về Dân chủ, Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế

Tài liệu Internet

4. Lê Minh Trường (2021). Chính thể quân chủ là gì? Đặc trưng, các hình thức chính thể quân chủ, https://luatminhkhue.vn/chinh-the-quan-chu-la- gi---khai-niem-ve-chinh-the-quan-chu.aspx

5. Tiểu luận Chính thể cộng hòa, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-chinh- the-cong-hoa-34009/

6. Bài tập lớn Lý luận nhà nước và pháp luật & Chính thể cộng hòa, http://www.luanvan.co/luan-van/bai-tap-lon-ly-luan-nha-nuoc-va-phap-luat- chinh-the-cong-hoa-4355/#

7. Thể chế đại nghị, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thể_chế_đại_nghị

30

8. Lê Minh Trường (2021), Cộng hòa tổng thống là gì? Đặc trưng cơ bản của cộng hòa tổng thống?, https://luatminhkhue.vn/cong-hoa-tong-thong-la- gi---khai-niem-ve-cong-hoa-tong-thong.aspx

9. Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, https://tailieu.vn/doc/hinh-thuc-cau-truc-nha-nuoc-don-nhat-va- hinh-thuc-cau-truc-nha-nuoc-lien-bang-773514.html

10. ThS. LS. Phạm Quang Thanh (2021). Chế độ chính trị là gì? Phân biệt chế độ dân chủ với phản dân chủ, https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/che- do-chinh-tri-la-gi-phan-biet-che-do-dan-chu-voi-phan-dan-chu/

11. Chủ nghĩa phát xít – Chế độ độc tài gây ám ảnh trong lịch sử, Vietnam embassy in England, https://www.vietnamembassy-england.org/chu-nghia- phat-xit/

12. Ả Rập Xê Út,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ả_Rập_Xê_Út#Chế_độ_quân_chủ_và_hoàng _tộc

13. Hệ thống chính trị của Vương quốc Ma Rốc,

http://moroccoembassy.vn/vi/he-thong-chinh-tri/he-thong-chinh-tri-cua- vuong-quoc-ma-roc.html

14. Indonesia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Indonesia

31

Trần Thị Phương Chinh Diệp Thị Hà Nguyễn Ngọc Hải Bùi Thị Thùy Dương Vi Thị Mĩ Duyên

hỏi thu hoạch

32

33

Một phần của tài liệu BÀI tập NGHIÊN cứu KHOA học đề tài HÌNH THỨC NHÀ nước (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w