Rào cản rời bỏ ngành

Một phần của tài liệu BÀI TH o LU n NHÓM ả ậ đề tài phân tích mô hình chi c khách s ến lượ ạn intercontinental hanoi westlake (Trang 26 - 28)

4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH BẰNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG

4.5.7. Rào cản rời bỏ ngành

Sự tồn tại của các rào cản ngăn cản sự rút lui ra khỏi ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp phải so sánh chi phí cơ hội của sự rút lui và chi phí phải bỏ ra để tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại trong ngành. Đặc biệt là đối với ngành khách sạn, chi phí cố định cao và tài sản có tính chuyên biệt hóa nên khó thể rời bỏ ngành , các doanh nghiệp sẽ cố gắng trụ lại dẫn đến mức độ cạnh tranh sẽ càng gay gắt.Ví dụ: về thực trạng kinh doanh của một số khách sạn cao cấp trong thời buổi covid dù bị đóng cửa nhưng nhằm duy trì và tồn tại người ta sẽ phát triển thêm một số mặt hàng khác như kinh doanh dịch vụ cách ly hay sản xuất thực phẩm take away vân vân như intercontinental hay sheraton. Do đó rào cản rời bỏ ngành là cao.

Tổng kết, mức độ cạnh trang trong ngành là trung bình cao.

Radar plot - phân tích cu trúc cnh tranh ngành khách sn cao cp

Ngành khách sản cao cấp có dào cản xâm nhập ngành cao và dào cản rời bỏ ngành cao nhìn chung đây là ngành có lợi nhuận cao, tuy nhiên rủ ro cũng cao.

Tổng kết:

1. Mối đe dọa từ đối thủ tiềm năng gia nhập ngành: trung bình thấp 2. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành: trung bình cao 3. Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế. Trung bình thấp

4. Quyền thương lượng của nhà cung cấp: tương đối là trung bình 5. Quyền thương lượng của người mua. Trung bình cao

COMPARATIVE AVIATION INDUSTRY STRUCTURE ANALYSIS (RADAR PLOT)

Có thể nhận thấy rằng 3 sức ép lớn đối với ngành khách sạn cao cấp đó là sức ép mức độ cạnh tranh trong ngành và quyền thương lượng của người mua và quyền thương lượng của nhà cung cấp. Do đó các nhà quản trị chiến lược trong ngành này cần xác định các chiến lược phù hợp để có thể đối mặt và giảm ảnh hưởng của các sức ép này lên khách sạn.

22

Hình 3.1: Radar Plot thể hiện mức độ đe dọa của các lực lượng

5. PHÂN TÍCH SWOT 5.1 Điểm mạnh, điểm yếu

5.1.1 Điểm mạnh

+ Chịu sự quản lý của Tập đoàn khách sạn quốc tế nổi tiếng + Tài sản thương hiệu

+ Chính sách giá hấp dẫn

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật hàng đầu + Nguồn tài chính ổn định

+ Đào tạo đội ngũ nhân viên có năng lực chuyên môn cao + Năng lực của nhà quản lý doanh nghiệp

+ Văn hóa doanh nghiệp phát triển mạnh + Năng lực phân phối sản phẩm

+ Năng lực xúc tiến, quảng bá sản phẩm +Năng lực phát triển mối quan hệ với đối tác + Khả năng nắm bắt thị trường nhanh nhạy + Các kênh đầu vào, đầu ra đa dạng

5.1.2 Điểm yếu

+ Sản phẩm, dịch vụ mới chưa tạo được sự nổi bật, khác biệt

23

5.2 Cơ hội và thách thức

5.2.1 Cơ hội

+ Nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trong những năm tới + Đời sống kinh tế của người dân ngày càng tăng cao + Tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định

+ Sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghệ số + Có mối quan hệ lâu năm với các nhà cung cấp

5.2.2 Thách thức

+ Thiên tai và dịch bệnh

+ Các vấn đề về ô nhiễm môi trường

+ Cạnh tranh cao giữa các đối thủ hiện tại trong ngành + Khách hàng ngày càng có năng lực mặc cả

Sau khi phân tích đủ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài khách sạn nhóm đã đưa ra điểm mạnh, điểm yếu, cũng như cơ hội và thách thức để hỗ trợ trong việc hoạch định chiến lược trong tương lai. Tiếp theo đây và cũng là phần cuối cùng nhóm sẽ đưa ra hoạch định chiến lược và kế hoạch vận hành cho khách sạn.

Một phần của tài liệu BÀI TH o LU n NHÓM ả ậ đề tài phân tích mô hình chi c khách s ến lượ ạn intercontinental hanoi westlake (Trang 26 - 28)