Vị trí lắp cảm biến:

Một phần của tài liệu Đề Tài Thiết Kế Và Chế Tạo Mô Hình Hệ Thống Phun Xăng Và Đánh Lửa Xe KIA MORNING 2015 (Trang 43 - 45)

- Mô tả chung hệ thống đánh lửa điện tử:

e. Vị trí lắp cảm biến:

3.2.4 Bộ cảm biến chân khơng tuyệt đối trong ống góp hút MAP (cảmbiến áp suất) biến áp suất)

a. Cơng dụng:

Dùng để đo khối lượng khơng khí nạp vào xy lanh động cơ thông qua sự thay đổi áp suất trên đường ống nạp.

b. Cấu tạo:

Đây là loại cảm biến quan trọng sử dụng trong hệ thống phun xăng điện tử loại D-EFI, nó được bố trí trên ống góp hút, thơng với độ chân khơng bên trong ống góp hút ở vùng phía sau bướm ga. Cảm biến sẽ theo giõi, ghi nhận sự thay đổi liên tục của độ chân không trong đường ống nạp, biến đổi thành tín hiệu điện áp cung cấp cho ECU.

Cấu tạo gồm một chip Silicon gắn liền với buồng chân khơng được duy trì độ chân khơng chuẩn, tất cả được đặt trong bộ cảm biến. Một phía của chíp tiếp xúc với áp suất đường ống nạp, phía kia tiếp xúc với độ chân khơng trong buồng chân khơng.

Hình 2.11: Cấu tạo bộ cảm biến chân không tuyệt đối trong ống góp hút MAP

c. Làm viêc:

Do một mặt của chíp Silicon tiếp xúc với áp suất đường ống nạp, nên mọi sự thay đổi áp suất trên đường ống nạp làm hình dạng của chíp silicon thay đổi, và giá trị điện trở cũng dao động theo mức độ biến dạng. Sự dao động của giá trị điện trở này được

chuyển hố thành tín hiệu điện áp nhờ IC lắp bên trong cảm biến và sau đó được gửi đến ECU động cơ ở cực PIM. Tín hiệu PIM được dùng làm tín hiệu đo áp suất đường ống nạp. Cực Vc của ECU động cơ cấp nguồn không đổi 5V đến IC. Khi nhận được tín hiệu điện áp ở chân PIM ECU sẽ so sánh với điện áp không đổi 5V ở chân Vc để tính tốn lượng khơng khí nạp trên cơ sở đó tính tốn thời gian phun và góc đánh lửa sớm.

Một phần của tài liệu Đề Tài Thiết Kế Và Chế Tạo Mô Hình Hệ Thống Phun Xăng Và Đánh Lửa Xe KIA MORNING 2015 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)