Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 4-5’
Ba thể của nước
Gọi hs lên bảng trả lời
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Ở các thể rắn, lỏng, khí nước có những tính chất chung và riêng nào?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học Tiết mới: 25-27’
1) Giới thiệu Tiết:
- Khi trời nổi giông em thấy có những hiện tượng gì?
- Vậy mưa và mây được hình thành từ đâu? Các em cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
2) Vào Tiết:
3 hs lần lượt lên bảng trả lời - Rắn, lỏng, khí
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Ở thể rắn, nước có hình dạng nhất định
- Em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây, mưa
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK. Các hình này là nội dung của câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nươc. - Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên
- Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào sơ đồ nói sự hình thành mây.
- Gọi hs lên vẽ sơ đồ - Kết luận sơ đồ đúng
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
Kết luận: Mây được hình thành từ hơi
nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. các đám mây lên cao kết hợp thành những giọt nước lớn hơn và rơi xuống tạo thành mưa.
- Thế nào là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Áp dụng những kiến thức đã học các nhóm hãy tìm lời thoại cho từng vai trong nhóm.
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình diễn - Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem nhóm nào trình bày sáng tạo đúng nội
- Quan sát hình trong SGK - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - 2 hs lên vẽ
- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với nhau tạo thành mây
- Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, ao, hồ, đất liền.
- HS lắng nghe.
- Hiện tượng nước biển đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- 3 hs đọc to trước lớp
- HS lắng nghe, thực hiện - Thảo luận tìm lời thoại
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn - Nhận xét
dung Tiết học
- Tuyên dương nhóm trình bày hay.
C. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước?
- Về nhà xem lại Tiết. Kể lại câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước cho người thân nghe
- Tiết sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Nhận xét tiết học
- Vì nước rất quan trọng - Lắng nghe, thực hiện
Khoa học
Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu
-KT: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-KN: Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- TĐ:Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* GDMT: HS biết một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 48, 49 sách giáo khoa.
- Các tấm thẻ ghi các từ"bay hơi, mưa, ngưng tụ". - Học sinh chuẩn bị giấy A4 và bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra Tiết cũ (5')
+ Mây được hình thành như thế nào ? + Nêu sự tạo thành tuyết ?
+ Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Tiết mới
1. Giới thiệu Tiết, ghi đầu Tiết (1')2. Nội dung (28') 2. Nội dung (28')
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48 sgk và thảo luận, chỉ vào sơ đồ trả lời câu hỏi:
1. Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
2. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3. Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
- Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Ai có thể viết tên sự chuyển thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
* Kết luận: (những ý trên).
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi. + 1. Sơ đồ có những hình:
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn.
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. - Các đám mây đen va mây trắng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra sông, suối, biển.
- Các mũi tên.
2. Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
3. Nước từ suối chảy ra sông biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét bổ sung.
- Hình vẽ vòng tuần hoàn.
* Hoạt động 2: Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”
- 2 HS cùng bàn thảo luận, quan sát hình vẽ trang 49 và vẽ vào giấy khổ A4.
- Khuyến khích vẽ sáng tạo. - Yêu cầu trình bày.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trên bảng.
* Hoạt động kết thúc (2')
- Quan sát, thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu và thực hiện yêu cầu: Có hai mũi tên và các hiện tượng: Bay hơi, mưa, ngưng tụ.
- Trình bày ý tưởng của mình. - 1 HS lên ghép.
- Nhận xét tiết học.
- Về vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn
vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
- Dặn mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị cho Tiết 24.
- Ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 24 :NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu:
-KT:Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
-KN: Sử dụng nước trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
GDBVMT : Liên hệ / Bộ phận