4.2.1. Công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại
Bảng 4.2. Kết quả công tác vệ sinh, sát trùng tại trại
Công việc
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng
Tưới vôi gầm và hành lang Quét và rắc vôi
Số liệu bảng 4.2 ta có thể thấy trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng đạt tỷ lệ 88,88%. Việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng và rắc vôi đường đi sẽ được thực hiện 1 lần/ngày. Phun sát trùng xung quanh chuồng trại được tiến hành 1 - 2 ngày/lần.
Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc vôi bột ở cửa
ra vào chuồng, đường đi nhằm đảm bảo vệ sinh. Do nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, tôi đã thực hiện tốt các công việc như: + Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên tất cả đều phải đi qua phòng sát trùng và tắm sạch sẽ, mặc quần áo lao động riêng trong chuồng, đi ủng rồi mới vào chuồng.v.v...
4.2.2. Cơng tác phịng bệnh cho lợn nái sinh sản
Bảng 4.3. Lịch tiêm vắc xin cho lợn
Loại lợn
Lợn nái hậu bị
Lợn nái sinh sản
Nhận xét bảng 4.3:
Lợn nái hậu bị từ 26 – 31 tuần tuổi tiêm đầy đủ các loại vắc xin: tai xanh (26 và 30 tuần tuổi), khô thai (27 và 31 tuần tuổi), giả dại (27 và 31 tuần tuổi), dịch tả (28 tuần tuổi), lở mồm long móng (29 tuần tuổi).
Lợn nái sinh sản tiêm đầy đủ các loại vắc xin: dịch tả (10 tuần chửa), Lở mồm long móng (12 tuần chửa), giả dại (12 tuần chửa), khô thai (sau đẻ 15 ngày).
Cơng tác tiêm phịng vắc xin cho lợn con, lợn nái hậu bị, lợn nái sinh sản trong trại được thực hiện đầy đủ, đúng lịch, đúng liều lượng. Chính vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh của lợn trong trại được kiểm soát tốt, đảm bảo đàn lợn khỏe mạnh, sinh sản tốt.