Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn duơng văn nguyên thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 47)

4.4.1. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại

Bảng 4.6. Kết quả trực tiếp điều trị bệnh trên đàn lợn nái

Tên Thuốc điều trị

Hội

+ Tiêm oxytocin (2ml/con) chứng

đẻ khó

+ Amoxinject LA (24 ml/con):

Viêm 1 lần/2 ngày.

tử cung + Oxytocin (2 ml/con): 2 lần/1

ngày.

Viêm + Tiêm amoxinject LA

vú (24ml/con/ngày),

Điều trị cho 24 lợn mắc hội chứng đẻ khó như sau: Tiêm oxytocin (2ml/con), tỷ lệ khỏi đạt 100%.

Bệnh viên tử cung: Tiêm amoxinject LA (24 ml/con): 1 lần/2 ngày, oxytocin (2 ml/con) điều trị trong 3 - 5 ngày liên tục và đạt kết quả 7/10 con khỏi đạt tỷ lệ 85% số lợn mắc.

5 con bệnh viêm vú điều trị 3 - 5 ngày liên tục: Tiêm amoxinject LA (24ml/con/ngày), tỉ lệ khỏi đạt 100% số lợn điều trị.

2 con bệnh sót nhau điều trị 3-4 ngày liên tục : Tiêm Oxytocine (2ml/con/lần), tiêm Analgin (1ml/10kgTT/lần), tỉ lệ khỏi đạt 100%

Qua chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái và lợn con, em nhận thấy: để giảm tỷ lệ mắc bệnh chúng ta phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, khi thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu trong chuồng ni, làm tăng nhiệt độ trong chuồng.

Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh. Ngoài ra việc lựa chọn được loại thuốc phù hợp sẽ đem lại hiệu quả điều trị cao và giảm chi phí điều trị bệnh, từ đó giúp nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn duơng văn nguyên thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w