Kết quả các công tác khác

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn duơng văn nguyên thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 50)

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, chúng tơi cịn tham gia một số công việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt lợn con, thử nái lên giống, phối giống...

Bên cạnh cơng tác liên quan đến chun mơn tơi cịn tham gia một số công việc khác trong trại như: vệ sinh dọn dẹp trong chuông nuôi và xung quanh trại, rắc vôi, phun sát trùng, trồng rau…

Bảng 4.9. Kết quả một số công tác khác STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhận xét bảng 4.9:

- Trực và đỡ đẻ cho lợn: Tôi đã tham gia đỡ đẻ 90 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh an toàn.

- Tiến hành mài nanh, cắt đuôi lợn con sau khi lợn đẻ 1 ngày.

+ Mài nanh: Bắt lợn con, kẹp và giữa 2 đùi, dùng ngón trỏ mở miệng lợn con và tiến hành mài. Chỉ mài phần răng nhọn, không mài quá sâu, răng mài xong phải phẳng không sắc nhọn.

+ Cắt đi: Bắt lợn, sử dụng kìm nhiệt đẻ cắt, xác định vị trí cắt đi sao cho phần đi còn lại dài khoảng 2,5 - 3 cm, sau khi cắt bôi sát trùng.

- Tiêm sắt và uống cầu trùng: Sau khi lợn con đẻ được 3 ngày. - Thiến lợn: Thiến sau đẻ 5 ngày.

- Chăm sóc lợn con: Lợn con sau khi sinh ra, ngồi các cơng việc như lau khô, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn con. Sau đẻ 4 - 5 ngày tuổi thì bắt đầu cho

lợn tập ăn bằng thức ăn tập ăn cho lợn con. Chúng tôi đổ thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự do suốt ngày đêm, mức cho ăn là 10g/con/ngày. Vệ sinh ô úm, máng ăn cho lợn con hàng ngày để đảm bảo vệ sinh.

- Phát hiện lợn nái động dục với các biểu hiện sau:

+ Lợn nái đứng yên khi bị đè lên lưng hoặc sự có mặt của đực giống. + Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy, đỏ, sau đó chuyển sang trạng thái thâm, nhăn.

+ Dịch nhờn chảy ra từ âm hộ trong, lỗng, khơng dính, sau đó chuyển sang trạng thái đặc và dính.

- Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái.

- Xuất bán lợn con: Lợn con thường được xuất vào buổi sáng sớm và chiều tối xuất vào giờ mát mẻ. sau đó tất cả lợn con đủ tiêu chuẩn sẽ được chuyển ra khu vực xuất, ở đây lợn con được cân, ghi chép số lượng và đưa lên xe tải để vận chuyển đi.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp trực tiếp tại trại lợn Dương Văn Ngun, tơi có một số kết luận về trại như sau:

- Cơng tác phịng bệnh: Thực hiện phun sát trùng định kỳ các chuồng nuôi. Hạn chế việc đi lại giữa các chuồng nuôi. Quét vôi ô chuồng nuôi sau khi xuất bán lợn. Các phương tiện ra vào trại đều được sát trùng ngay tại cổng trại.

- Lợn nái của trại có tỷ lệ hiện tượng đẻ khó 26,67%, mắc bệnh viêm tử cung 11,11% viêm vú 5,56% sót nhau 2,22%.

- Kết quả điều trị:

+ Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều trị khỏi 96,97%; bệnh viêm vú và sót nhau khỏi 100%.

- Các cơng tác khác đã thực hiện là: cho lợn ăn hàng ngày, tắm chải cho lợn mẹ, vệ sinh các khu vực trong và ngoài trại, đỡ đẻ cho 90 lợn nái; mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt, uống cầu trùng cho 1080 lợn con; thiến 523 lợn con, thử nái lên giống 30 con; phối 55 con và xuất bán 2435 lợn con.

Từ số liệu trên có thể thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn nái và lợn con theo mẹ còn tương đối cao, ngun nhân là do q trình chăm sóc ni dưỡng và cơng tác vệ sinh, phịng bệnh chưa thực hiện tốt. Tuy nhiên, cơng tác điều trị bệnh đạt kết quả rất cao là do đã phát hiện bệnh sớm, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

5.2. Đề nghị

- Trại cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái và lợn con để giảm tỷ lệ mắc các bệnh đặc biệt bệnh viêm tử cung ở lợn nái, bệnh tiêu chảy cấp ở trên đàn lợn con theo mẹ.

- Cần chú ý hơn nữa chế độ nhiệt trong chuồng nuôi, điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn con bị quá lạnh hoặc quá nóng.

- Hồn thiện cơ sở vật chất phục vụ việc chăn ni trong trại. Áp dụng nhiều quy trình chăn ni hiện đại.

- Hệ thống xử lí nước uống cho vật ni cần xử lí triệt để hơn nữa để có một nguồn nước đảm bảo cho vật nuôi.

- Cho công nhân trong trại tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi lợn để nâng cao hiểu biết về vấn đề chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ, từ đó nâng cao hiệu quả cơng việc.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Hải (2018), Dịch tiêu chảy cấp trên heo: Những điều cần

biết, Bộ môn Vi sinh – Truyền nhiễm, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Đại học

5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp, Hà Nội

6. Võ Trọng Hốt và Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại

nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương.

9. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

10. Trần Thị Hoài Quyên (2010), Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, sử

dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong phòng bệnh tại một số trại lợn của huyện Hoài Đức – Hà Nội, luận văn thạc sĩ nơng nghiệp,

11. Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb

12. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hồi Nam (2016), Một số yếu tố liên quan

tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn, Nxb Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016,

tập XIV (số 5), tr. 720 - 726).

14. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử

cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị, Nxb Tạp chí Khoa

học kỹ thuật Thú y, XVII(7) tr. 72-76).

15. . Phan Thị Hồng Phúc và La Văn Công (2014), Bài giảng Ngoại sản Thú

y, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên.

16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh

17. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: 466 - 473 doi: 10.1136/inpract. 25.8.466.

18. C. Bidwel và S. Williamson (2005), Laboratory diagnosis of porcine

infertility in the UK, The Pig Journal (2005) 56,88 – 106.

19. Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm và lâm sàng, Nxb 20. S. Boqvist và cs (1999), Annual Variations in Leptospira Seroprevalence

among Sows in Southern Vietnam, Tropical Animal Health and Production,

Volume 37, Number 6, 443 - 449, DOI: 10.1007/s11250 - 005 0300 – 8.

21. biotechviet.vn (2019), phòng và điều trị bệnh viêm vú ở heo, http://biotechviet.vn/phong-va-dieu-tri-benh-viem-vu-o-heo-T34d0v4122.htl/. 22. marphavet.com (2016), Biện pháp quản lí và phịng bệnh trong chăn ni

heo, http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/Bien-phap-quan-li-va-

Hình 1: Qt vơi Hình 2: Khai thác tinh

Hình 7: Chở cám Hình 8: Thiến lợn đực

Hình 9: Tắm lợn Hình 10: Xịt chuồng lợn nái

Hình 11: Xịt đan lợn con Hình 12: Rắc vơi trong và ngoài trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn duơng văn nguyên thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w