I ) Đồ dùng dạy học
với ngời thân
vật trong chuyện cĩ nghị lực, cĩ ý chí vơn lên
- Thực hiện trao đổi trớc lớp
- HS bình chọn
+ Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lơi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên.
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở. - Chuẩn bị bài sau.
Tuần 11
Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý
kiến
với ngời thân
I )
Mục tiêu :
- Xác định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đĩng vai trao đổi với ngời thân một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt đợc mục đích đã đề ra.
- Biết cách nĩi, thuyết phục đối tợng đạng thực hiện trao đổi với mình và ngời nghe.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn tên truyện hay nhân vật cĩ nghị lực, ý chí v- ơn lên
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. ổn định tổ chứcB. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra bài cũ:
- y/c 2 HS thực hiện trao đổi ý kiến với ngời thân về một nguyện vọng của mình
C
- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2- Hớng dẫn làm bài tập. 2- Hớng dẫn làm bài tập.
a) H ớng dẫn tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc và nêu y/c của đề. GV gạch dới những từ quan trọng + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý đến điều gì?
+ Khi đĩng vai cần chú ý điều gì?
b) Hớng dẫn tiến hành trao đổi:
- Y/c HS đọc gợi ý
- Nêu tên các chuyện đã chuẩn bị. - GV cho HS tham khảo về các câu chuyện, nhân vật cĩ nghị lực, ý chí vơn lên
- Hớng dẫn HS làm mẫu
- Ngời nĩi chuyện với em là ai?
- Em chủ động nĩi chuyện với ngời thân hay ngời thân gợi chuyện? - Cho 2 HS làm mẫu
c) Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhĩm.
- Gv theo dõi giúp đỡ từng cặp
- HS thực hiện
- HS đọc đề bài.
+ Giữa em với ngời thân trong gia đình: Bố, mẹ, anh,…
+ Trao đổi về một ngời cĩ ý chí, nghị lực…
+ Cả 2 ngời cùng biết nội dung chuyện. Khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật.
+ Khi đĩng vai thực hiện trao đổi trên lớp thì 1 bạn đĩng vai ơng (bà, bộ, mẹ…) của bạn kia. Khi trao đổi cần thể hiện thái độ khâm phục nhân vật.
- Đọc gợi ý
- Kể tên chuyện.
- Tên nhân vật trong chuyện.
- Bố chủ động nĩi chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong chuyện.
- Em chủ động nĩi chuyện với anh (chị) khi 2 anh em đang trị chuyện trong phịng.
- 2 HS đã thảo luận cùng trao đổi thống nhất ý kiến và cách trao đổi.
- Trao đổi trớc lớp.
- Nhận xét các tiêu chí.
- Nội dung trao đổi đã đúng cha? - Trao đổi cĩ tự nhiên khơng?
- Thái độ, cử chỉ, động tác, nét mặt?
- HS nhận xét theo các tiêu chí.
D . củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp HS lên trao đổi.
Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể
chuyện
I )
Mục tiêu :
- Hiểu đợc thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: Gián tiếp và trực tiếp.
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. ổn định tổ chứcB. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra bài cũ:
? Mở bài trong bài văn kể chuyện nêu lên vấn đề gì?
C
- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Đọc chuyện rùa và thỏ
- Tổ chức cho HS đọc truyện Rùa và Thỏ
- HS trả lời
Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong câu
chuyện trên.
- Cho HS tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện
- Củng cố về mở bài trong bài văn kể chuyện
c) Bài 3:
- Cho HS nêu y/c BT
- Nêu sự khác nhau giữa mở bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài ở bài 3.
- Mở bài trong bài văn kể chuyện cĩ mấy cách? Đĩ là những cách nào?
* Tiểu kết, rút ra ghi nhớ.
3) Luyện tập
* Bài 1: Tìm mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong 4 đoạn mở bài. - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ
- Cho lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi của BT
GV chốt lại lời giải đúng: Cách a: là MB gián tiếp. Cách b, c, d: là MB trực tiếp
* Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài trong chuyện: Hai bàn tay
- Y/c HS đọc thầm truyện Hai bàn tay và thảo luận trả lời theo câu hỏi của đề bài
* Bài 3: Kể lại đoạn mở bài của
chuỵên trên bằng cách mở bài gián tiếp.
- Cho HS xác định y/c của BT
- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai?
M[r bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- HS đọc mở bài 2 và 3 rồi so sánh và trả lời
- Mở bài ở bài 2 là mở bài trực tiếp.
- Mở bài ở bài 3 là mở bài gián tiếp.
- 2 cách:
+ Mở bài trực tiếp: Kẻ ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện.
- Rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài.
- HS đọc thầm truyện Hai bàn tay.
- Đoạn mở bài là: Hồi ở Sài Gịn, Bác Hồ cĩ một ngời bạn tên là bác Lê.
- Cách mở bài đĩ là mở bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Mở bài gián tiếp bằng lời của ngời kể chuyện.
+ Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê.
- Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, đánh giá.
D . củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện này bằng lời của ngời dẫn chuyện hoặc lời của bác Lê.
- Bài gợi ý:
+ Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, từ một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện nh thế này.
+ Từ hai bàn tay, một ngời yêu nớc và dũng cảm cĩ thể làm nên tất cả. Điều đĩ tơi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nĩi chuyện giữa tơi và Bác Hồ ngày chúng tơi cĩn ở Sài Gịn năm ấy. Câu chuyện thế này.
- Nhận xét, bổ sung.
Tuần 12
Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể
chuyện
I )
Mục tiêu
- Hiểu đợc thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng trong bài văn kể chuyện .
- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chyện theo hớng mở rộng và khơng mở rộng.
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II ) Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. ổn định tổ chức