Kiểm tra bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t)

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 2 - Kỹ thuật 4 - To Thị Thanh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 29)

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2.Kiểm tra bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t)

- Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm.

- Chuẩn bị bài: Từ đơn, từ phức

nháp.

1 số học sinh đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét

-HS nêu

Tiết 3: Địa lí

DÃY HOÀNG LIÊN SƠNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam. HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

2. Kĩ năng:Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

3. Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.

GD: Ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu bài tập.

III. Phương pháp dạy – học: Hỏi – đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, chia sẻ.IV. Các hoạt động dạy – học: IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t) (t.t)

-Nêu các bước sử dụng bản đồ?

-Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam?

3. Bài mới:

b. Các HĐ:

HĐ1: Tchd HS hoạt động cá nhân MT: Giúp HS luyện tập, thực hành:

- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy

HS trả lời HS nhận xét

HĐ nhóm đôi

- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở

Hoàng Liên Sơn.

Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?

- Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?

- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?

Dãy núi Hoàng Liên Sơntầm quan trọng trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm từ thời xa xưa của Dân tộc ta, là vanh đai chiến lược bảo vệ Tổ quốc,...Các em sẽ học trong phần Lịch sử.

GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

HĐ2: Tchd HS thảo luận nhóm MT: Giúp HS luyện tập, thực hành:

- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó. Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. -GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. HĐ3: Tchd HS làm việc cả lớp

MT: Giúp HS luyện tập, thực hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?

- GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.

4. Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

trong SGK để trả lời các câu hỏi.

- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn

HS theo dõi.

HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

HS các nhóm nhận xét, bổ sung.

HĐ nhóm 4 -Khí hậu lạnh quanh năm

-HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.

-HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 HĐ cả lớp

-HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 2 - Kỹ thuật 4 - To Thị Thanh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 27 - 29)