Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, quảng ninh (Trang 48)

Công việc

Phun sát trùng Rắc vôi đường đi Quét mạng nhện Vệ sinh kho thức ăn

Số liệu bảng 4.5 cho thấy rằng trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn nuôi. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, phun sát trùng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

4.3.2. Kết quả phòng bệnh bằng vacxin cho đàn lợn tại trại

Với kinh nghiệm chăn nuôi của ông cha ta “Phòng bệnh hơn chữa

bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, đây là một trong

những vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu. Tại trại chăn nuôi Thiên Thuận Tường, cơng tác phịng bệnh bằng vacxin ln được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các chuồng, giữa các khu vực khác nhau và hạn chế đi ra khỏi trại, đã ra ngoài về trại phải sát trùng và tiến hành cách ly theo quy định, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại.

Quy trình tiêm phịng vacxin phịng bệnh cho đàn lợn ln được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng quy trình và kỹ thuật nhằm tạo miễn dịch chủ động cho đàn lợn, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn ni.

Để đạt được hiệu quả tiêm phịng tốt nhất cho đàn lợn thì ngồi hiệu quả của vacxin, phương pháp sử dụng vacxin, loại vacxin... cịn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phịng vacxin cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Lịch phòng bệnh bằng vacxin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Lịch tiêm phòng vacxin được áp dụng cho lợn thịt tại trại Tuần tuổi 4 5 7 9 9

Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả tiêm phòng vacxin cho đàn lợn tại trại

Nội dung cơng việc

Tiêm phịng vacxin

Circo Dịch tả

Lở mồm long móng, giả dại APP

Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia trực tiếp tiêm phịng cho lợn ni tại trại, bao gồm các loại vacxin như Circo, dịch tả, lở mồm long móng, viêm phổi dính sườn, tụ huyết trùng. Cụ thể, em đã tiêm phòng Circo cho 500 lợn, tiêm phòng dịch tả và lở mồm long móng, giả dại cho 497 lợn, tiêm phịng APP và tụ huyết trùng cho

495 lợn. Tỷ lệ an tồn đều đạt 100%.

Qua việc tiêm phịng cho vật nuôi em cũng đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân cũng như tự tin hơn, vững tay nghề hơn.

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại

4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã cùng với cán bộ kỹ thuật tại trại tham gia chẩn đoán bệnh cho đàn lợn dựa trên các triệu chứng lâm sàng điển hình của từng loại bệnh, kết hợp với khám lâm sàng. Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện được bệnh nhanh, chính xác và kịp thời, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả, nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày, em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường và khi phát hiện bệnh sẽ tách ra để điều trị ở ô riêng.

Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán một số bệnh xảy ra trên đàn lợn thịt tại trạiTên bệnh Tên bệnh - Triệu chứng rõ nhất là lợn bị què Bệnh - - viêm - khớp khớp có mủ đặc, có vết máu và những chất hoại tử màu trắng. Hộ - Ho nhiều - chứng - hô hấp thở

- Trên da vùng má, mông, đầu gối xuất

Bệnh viêm hiện những đốm mảnh nâu nhạt

da tiết dịch - Sau 3 – 5 ngày lan ra khắp bụng, nách rồi trở nên thâm tím, đen.

Số liệu bảng 4.8 cho thấy, trong thời gian thực tập, đàn lợn thịt đã mắc

3 loại bệnh, trong đó hội chứng hơ hấp mắc với tỷ lệ cao nhất, 120/500 con chiếm 24,4%. Tiếp đến là bệnh viêm da tiết dịch, 23/500 con chiếm 4,6%. Sau đó là bệnh viêm khớp, 10/500 con chiếm 2%. Tỷ lệ mắc các loại bệnh ở lợn tại trại cũng phù hợp với tình hình chung hiện nay, lợn thịt thường mắc bệnh chủ yếu là viêm phổi, viêm da tiết dịch và viêm khớp, trong đó viêm phổi thường chiếm tỷ lệ cao nhất.

Qua kết quả thu được cho thấy số lượng các loại bệnh và tỷ lệ mắc các loại bệnh của đàn lợn thịt nuôi tại trại là khá thấp, không xảy ra bệnh dịch

trong suốt q trình ni dưỡng. Điều đó phản ánh tình hình vệ sinh thú y và phịng dịch bệnh của trại là tốt.

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

Căn cứ vào kết quả chẩn đoán bệnh, dưới sự chỉ đạo và cố vấn kỹ thuật của cán bộ kỹ thuật trại em đã tiến hành điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, đau chân và viêm da tiết dịch với phác đồ điều trị như sau:

- Hội chứng hô hấp :

Sử dụng thuốc Tiamulin kết hợp với giải độc gan Sorbitol.

Tiamulin thành phần gồm Tiamulin hydrogen fumarate 100g và tá dược vừa đủ 1kg, pha với nước uống hoặc trộn với thức ăn, liều lượng 1g/10kg thể trọng hoặc 1g/1 lít nước uống.

Sorbitol thành phần gồm Sorbitol 45g, DL – Methionine 1g, L –

Lysine HCL 200mg, Vitamin B12 1mg, Lactose, Dextrose vừa đủ 100g. Pha với nước uống hoặc trộn với thức ăn, liều lượng 100g/ 200 lít nước, 100g/ 70kg thức ăn hoặc 1g/ 20kg thể trọng/ ngày.

Sử dụng thuốc trong 3 - 5 ngày liên tục. - Bệnh viêm khớp:

Sử dụng Gentamox kết hợp với Dexa.

Gentamox có thành phần gồm Amoxicillin trihydrat 150mg và Gentamycin sulfate 40mg. Tiêm bắp sâu với liều lượng 5 – 10 ml/ gia súc lớn

/ ngày và 1 – 5 ml/ gia súc nhỏ/ ngày.

Dexa có thành phần gồm Dexamethason 2mg và ta dược vừa đủ 1ml. Tiêm bắp thịt, tĩnh mạch hoặc tiêm thẳng vào bao khớp với liều lượng 0,5 – 2 ml cho lợn con và 1,5ml/ 50kg thể trọng đối với lợn trưởng thành.

Dùng trong 3 ngày.

- Bệnh viêm da tiết dịch:

Gentamox có thành phần gồm Amoxicillin trihydrat 150mg và Gentamycin sulfate 40mg. Tiêm bắp sâu với liều lượng 5 – 10 ml/ gia súc lớn

/ ngày và 1 – 5 ml/ gia súc nhỏ/ ngày.

Hanagin – C có thành phần gồm Metamizol sodium 250mg, Acid ascorbic 100mg và tá dược vừa đủ 1ml. Tiêm bắp thịt hoặc dưới da với liều lượng 3 – 5ml/ con cho lợn con và 10 – 15ml / con cho lợn trưởng thành.

Tiêm trong 3 ngày liên tục.

Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

STT

1 2 3

Kết quả bảng 4.9 cho thấy, sử dụng phác đồ điều trị của trại để điều trị các loại bệnh trên đàn lợn thịt cho hiệu quả cao. Cụ thể, điều trị 122 lợn mắc hội chứng hơ hấp, có 120 lợn khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 98,36%; điều trị 10 lợn mắc bệnh viêm khớp, có 10 lợn khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 100%; điều trị 23 lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch, có 23 lợn khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 100% với thời gian điều trị trung bình của các bệnh là 3 – 5 ngày. Điều đó cho thấy phác đồ điều trị bệnh cho lợn thịt của trại đưa ra là hợp lý; đồng thời công tác chăm

4.5. Kết quả thực hiện cơng tác khác tại trại

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn em cịn tham gia một số công việc khác như:

- Xuất lợn

+ Khi có kế hoạch xuất lợn, Cơng ty sẽ thơng báo, kỹ sư sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.

+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng toàn xe.

+ Cân lần lượt từng xe

+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 7 - 10 con một từ trong ô ra hành lang đuổi đến gần cầu cân.

+ Cân từng con, ghi số liệu vào phiếu cân.

+ Xuất song phải quét dọn sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng cầu cân, đường đuổi lợn.

+ Thời gian xuất lợn 1 chuồng là 3 đến 5 ngày. - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni

+ Vệ sinh đường đuổi lợn.

+ Vệ sinh cầu cân.

- Vệ sinh trong chuồng ni:

+ Hót sạch phân trên nền chuồng.

+ Cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng.

+ Ngâm sút.

+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.

+ Phun sát trùng.

+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng.

+ Kiểm tra giàn mát, máng ăn, núm uống, bạt, trần.

- Bốc cám, trồng cây tạo bóng mát

Kết quả cơng tác khác tại trại được thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

STT Nội dung công việc

1 Nhập lợn

2 Xuất lợn

3 Khâu lòi dom

Số liệu bảng 4.10 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia các công việc xuất lợn nhập lợn của trại. Quá trình xuất và nhập lợn của trại được diễn ra hết sức cẩn thận và đúng quy trình nên số lợn bị hao hụt là khơng có. Ngồi ra, em cịn được tham gia điều trị các con lợn bị lòi dom cùng với các kĩ thuật của trại. Khi phát hiện lợn bị lịi dom thì ngay lập tức phải tách lợn sang ô trống và tiến hành điều trị ngay tránh trường hợp bị các con khác trong đàn cắn dẫn đến mất máu nhiều và chết.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trại lợn của trại chăn ni Thiên Thuận Tường phường Cửa Ơng - Cẩm Phả - Quảng Ninh. Chúng em rút ra được một số kết luận như sau:

Trong quá trình thực tập em đã trực tiếp chăm sóc 500 con lợn với tỷ lệ sống là 98,60%.

Thực hiện cho ăn đầy đủ, vệ sinh máng ăn nước uống đầy đủ , theo dõi sát sao đàn lợn để kịp thời phát hiện ra những con lợn ốm và bệnh, nhanh chóng đưa ra phác đồ điều trị cho lợn. Cụ thể trong thời gian thực tập em đã thực hiện 10 lần vệ sinh máng ăn, 300 lần kiểm tra vòi nước uống, 300 lần cho ăn và 15 lần tách lợn ốm để cách ly. Tỷ lệ hồn thành cơng việc đạt 100%.

Được tham gia tiêm phịng 500 con lợn ni tại trại. Sau khi sử dụng vacxin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

Đã chẩn đốn, điều trị 122 con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 98,36%. Đã chẩn đốn, điều trị 10 con lợn có biểu hiện bệnh viêm khớp. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 100%. Đã chẩn đốn, điều trị 23 con lợn có biểu hiện viêm da. Tỷ lệ khỏi bệnh là 100%.

Đã trực tiếp tham gia xuất lợn với khối lượng trung bình của lợn xuất là 95 kg/con.

5.2. Đề nghị

Qua thời gian thực tập tại trại Thiên Thuận Tường phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, em xin được đưa ra một số đề nghị giúp trại ni dưỡng, chăm sóc lợn thịt được tốt hơn, hạn chế hơn nữa tỷ lệ

lợn nhiễm bệnh viêm phổi, bệnh viêm da tiết dịch, bệnh viêm khớp trên lợn thịt, thể như sau:

Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh viêm phổi, viêm khớp, viêm da.

Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện, bóng điện để đảm bảo lợn được sống trong mơi trường chuồng nuôi tốt nhất

Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định một số vi khuẩn kế phát gây chết lợn trong vùng dịch lợn Tai xanh ở huyện Văn Lâm tỉnh

Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18 (3), tr. 56 - 64.

2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh

Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 7 - 21.

3. Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn ni.

4. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 56 - 62.

5. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”,

Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam.

6. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú

y, 19 (7), tr.71 - 76.

7. Trần Đình̀Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và

nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy ở các trường Đại học Nông

nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tr.48 - 127.

8. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh

9. Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.

10. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiêp,,̣ Tr.11– 58.

11. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống của dịng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn nuôi.

12. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002) phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 13. Vũ Đình Tơn, Trần Thi Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Dùng

trong các trường THCN, Nxb Hà Nội, tr.18 - 19 - 151 - 154.

14. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli và Salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 318 - 327.

15. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của

vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, quảng ninh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w