Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, quảng ninh (Trang 58)

STT Nội dung công việc

1 Nhập lợn

2 Xuất lợn

3 Khâu lòi dom

Số liệu bảng 4.10 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia các công việc xuất lợn nhập lợn của trại. Quá trình xuất và nhập lợn của trại được diễn ra hết sức cẩn thận và đúng quy trình nên số lợn bị hao hụt là khơng có. Ngồi ra, em cịn được tham gia điều trị các con lợn bị lòi dom cùng với các kĩ thuật của trại. Khi phát hiện lợn bị lịi dom thì ngay lập tức phải tách lợn sang ơ trống và tiến hành điều trị ngay tránh trường hợp bị các con khác trong đàn cắn dẫn đến mất máu nhiều và chết.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trại lợn của trại chăn nuôi Thiên Thuận Tường phường Cửa Ông - Cẩm Phả - Quảng Ninh. Chúng em rút ra được một số kết luận như sau:

Trong quá trình thực tập em đã trực tiếp chăm sóc 500 con lợn với tỷ lệ sống là 98,60%.

Thực hiện cho ăn đầy đủ, vệ sinh máng ăn nước uống đầy đủ , theo dõi sát sao đàn lợn để kịp thời phát hiện ra những con lợn ốm và bệnh, nhanh chóng đưa ra phác đồ điều trị cho lợn. Cụ thể trong thời gian thực tập em đã thực hiện 10 lần vệ sinh máng ăn, 300 lần kiểm tra vòi nước uống, 300 lần cho ăn và 15 lần tách lợn ốm để cách ly. Tỷ lệ hồn thành cơng việc đạt 100%.

Được tham gia tiêm phịng 500 con lợn ni tại trại. Sau khi sử dụng vacxin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

Đã chẩn đốn, điều trị 122 con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 98,36%. Đã chẩn đốn, điều trị 10 con lợn có biểu hiện bệnh viêm khớp. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là 100%. Đã chẩn đốn, điều trị 23 con lợn có biểu hiện viêm da. Tỷ lệ khỏi bệnh là 100%.

Đã trực tiếp tham gia xuất lợn với khối lượng trung bình của lợn xuất là 95 kg/con.

5.2. Đề nghị

Qua thời gian thực tập tại trại Thiên Thuận Tường phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, em xin được đưa ra một số đề nghị giúp trại ni dưỡng, chăm sóc lợn thịt được tốt hơn, hạn chế hơn nữa tỷ lệ

lợn nhiễm bệnh viêm phổi, bệnh viêm da tiết dịch, bệnh viêm khớp trên lợn thịt, thể như sau:

Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh viêm phổi, viêm khớp, viêm da.

Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện, bóng điện để đảm bảo lợn được sống trong môi trường chuồng nuôi tốt nhất

Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định một số vi khuẩn kế phát gây chết lợn trong vùng dịch lợn Tai xanh ở huyện Văn Lâm tỉnh

Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18 (3), tr. 56 - 64.

2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh

Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 7 - 21.

3. Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn ni.

4. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 56 - 62.

5. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”,

Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam.

6. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú

y, 19 (7), tr.71 - 76.

7. Trần Đình̀Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và

nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy ở các trường Đại học Nông

nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tr.48 - 127.

8. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh

9. Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.

10. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiêp,,̣ Tr.11– 58.

11. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống của dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.

12. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002) phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 13. Vũ Đình Tơn, Trần Thi Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Dùng

trong các trường THCN, Nxb Hà Nội, tr.18 - 19 - 151 - 154.

14. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli và Salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 318 - 327.

15. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của

vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. 16. Bùi Tiến Văn (2015),” Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phịng trị”. Luận văn thạc sỹ thú

y, Đại Học Nơng Lâm, Đại Học Thái Nguyên.

II. Tài liệu tiếng Anh

17. Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model

Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, University

18. Kishima M, Uchida I, Namimatsu, Tanaka K (2008), Nationwide

Surveillance of Salmonella in the Faceces of Pig in Japan, Zoonoses

Public Health. 2008 Apr; 55(3), pp.139 – 44

19. Li V.Y.Y. (2006), “Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong”, International

PRRS symposium, Chicago. Illinois.

20. Lun Z. R., Wang Q. P., Chen X. G., Li A. X., Zhu X. Q. (2007), “Streptococcus suis: an emerging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis, 7 (3), pp. 201 - 209.

21. Thacker, E., (2016), Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th ed. Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701-717.

III. Tài liệu Internet

1. http://nhachannuoi.vn/nhan-biet-va-dieu-tri-benh-viem-da-tiet-dich/

2. .https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A9m_Ph%E1%BA%A3#Kh% C3%AD_h%E1%ADu

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, quảng ninh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w