Năm 2018, hoạt động lữ hành nội địa diễn ra rất sôi động, đặc biệt là tại cCc trung tâm du lịch lớn của cả nước. cCc doanh nghiệp đã chủ động hợp tCc, liên kết, tìm kiếm đối tCc nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đCp ứng nhu cầu cho lượng khCch du lịch nội địa ngày càng tăng.
Theo quy định của Luật Du lịch 2017, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có giấy phép kinh doanh lữ hành như doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Tính đến năm 2019, cả nước có trên 500 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa chủ động thường xuyên đầu tư, khảo sCt xây dựng cCc sản phẩm du lịch hấp dẫn, kết nối tuyến điểm du lịch vùng miền phục vụ nhu cầu đa dạng của du khCch, đCp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường khCch nội địa.
4.3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển
Dưới đây là số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2018:
Tên doanh Số chuyến Số đường Số Lượt khCch Doanh
26
nghiệp vận chuyển Vietnam Airlines Vietjet Air Công ty CPVTĐS Hà Nội (Haraco)
Bảng 4.3.1. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietjet Air, Công ty CP Vận tải đường Sắt Hà Nội, Vietnam Airlines năm 2018)
Dưới đây là số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2019: Tên doanh nghiệp vận chuyển Vietnam Airlines Vietjet Air Công ty CPVTĐS Hà Nội (Haraco)
Bảng 4.3.2. Số liệu thống kê của 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển nổi bật nhất năm 2019
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietjet Air, Công ty CP Vận tải đường Sắt Hà Nội, Vietnam Airlines năm 2018)
Vào cả hai năm 2018 và 2019, số chuyến bay và lượt khCch vận chuyển của hai hãng hàng không Vietnam Airlines và Vietjet Air đều tăng, chứng minh nhu cầu di chuyển
bằng mCy bay của người Việt ngày càng tăng. Trong khi đó, doanh thu của Công ty CPVTĐS Hà Nội giảm 8 tỷ đồng, tV 1,348 tỷ đồng xuống còn 1,340 tỷ đồng vào năm 2019.