Tham dự hội nghị Bộ trưởng và họp nhóm công tCc Du lịch APEC, đề xuất ưu tiên hợp tCc du lịch trong APEC và dự Cn về du lịch thông minh do Việt Nam điều phối. Tham gia xây dựng cCc cam kết khung cho cCc vấn đề chuyên môn sâu liên quan đến du lịch trong cCc khuôn khổ đa phương. Tham gia nhóm chuyên gia xây dựng công ước về hợp tCc và tiếp cận công lý với khCch du lịch quốc tế của hội nghị la hay về tư phCp quốc tế; chuẩn bị hồ sơ trình chính phủ về công ước khung của UNWTO về ứng xử trong du lịch.
Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng du lịch cCc nước ACMECS lần thứ 4 , chủ trì điều phối xây dựng Kế hoạch phCt triển du lịch khu vực Cam – pu - chia, Lào, Việt Nam trong khuôn khổ hợp tCc Tam giCc phCt triển CLV, dự kiến sẽ được cCc nhà lãnh đạo 3 nước thông qua tại Hội nghị Cấp cao CLV tiếp theo trong giai đoạn tới.
6.4. Hợp tác du lịch song phương tập trung vào các thị trường nguồn ASEAN, Đông Bắc Á và châu Âu
Với Trung Quốc: Vào năm 2018, triển khai hiệp định đã ký với Trung Quốc về hợp tCc
khai thCc du lịch thCc Bản Giốc - Đức Thiên. Phối hợp với cCc bộ ngành xây dựng đề Cn cơ chế, chính sCch đặc thù phCt triển Khu du lịch ThCc Bản Giốc. Năm 2019, triển khai Kế hoạch của Bộ VHTTDL về thực hiện Hiệp định hợp tCc bảo vệ và khai thCc tài nguyên du lịch thCc Bản Giốc - Đức Thiên; tổ chức cCc chương trình, sự kiện hợp tCc, xúc tiến quảng bC du lịch Việt Nam tại Trung Quốc; hỗ trợ tỉnh Tứ Xuyên và Tp. Hàng Châu (Trung Quốc) tổ chức xúc tiến du lịch tại Việt Nam.
Với Hàn Quốc: Tham dự Diễn đàn Chính sCch cấp cao về phCt triển du lịch bền vững
(KOIPIST) và Hội thảo chuyên sâu tại Hàn Quốc.
Với Xin – ga - po: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tCc du lịch Việt Nam – Xin – ga - po
và đề xuất cCc nội dung hợp tCc du lịch, xúc tiến quảng bC chung hai nước (thCng 5/2018).
45
Với I – ta – li - a: Hỗ trợ tổ chức đoàn hội hữu nghị I – ta – li - a - Việt Nam vùng
Veneto sang khảo sCt tại Việt nam, đưa tin, hình ảnh giới thiệu Du lịch Việt Nam.
Với Nhật Bản: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tCc du lịch Việt Nam - Nhật Bản (thCng
11/2018). Hỗ trợ cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tổ chức ngày hội Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam (thCng 10/2018). Hỗ trợ Cơ quan xúc tiến du lịch Nhât UBản tại ViêtUNam tổ chức cCc chương trình xúc tiến du lịch Nhật Bản tại ViêtUNam; tham dự Hội thảo xúc tiến đầu tư du lịch (10/2019) và Hội thảo du lịch ẩm thực (11/2019) tại Nhật Bản.
Với Đài Loan: Tham dự Hội nghị hợp tCc du lịch Việt Nam - Đài Loan tại Đài Loan và
kết hợp tổ chức đoàn Du lịch Việt nam khảo sCt cCc sản phẩm du lịch, học tập kinh nghiệm phCt triển du lịch của Đài Loan (thCng 11/2018). Tổ chức Hội nghị hợp tCc du lịch Việt Nam - Đài Loan lần thứ 8 tại TP. Vũng Tàu và trao kỷ niệm chương cho cCc doanh nghiệp du lịch hàng đầu của Việt Nam và Đài Loan; giới thiê Uu du lịch và ẩm thực ViêtUNam tại Đài Bắc; tổ chức một số hoạt động trao đổi đoàn khảo sCt du lịch và biểu diễn nghệ thuật.
Với Đông Nam Á: Tổ chức đón đoàn cCc doanh nghiêp,UbCo chí ThCi Lan và Xin-ga-
po khảo sCt sản phẩm du lịch tại Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất cCc hoạt động hợp tCc du lịch giữa Việt Nam và ThCi Lan trong khuôn khổ triển khai Kế hoạch du lịch
ASEAN.
Với một số thị trường tiềm năng: Mở rộng hợp tCc để tìm hiểu và khai thCc một số thị
trường mới như Trung Đông, châu Phi, châu Mỹ thông qua cCc hoạt động. Tham gia chương trình hợp tCc trao đổi kinh nghiệm phCt triển du lịch liên quan văn hóa vùng trồng cà phê Cô – lôm – bi - a; phối hợp xúc tiến quảng bC du lịch với Ma-rốc thông qua tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch Việt Nam - Ma-rốc tại Hà Nội. tìm hiểu cơ hội
¡
hợp tCc, đầu tư, mở rộng kinh doanh, trao đổi khCch như Cô-lôm-bia, Băng-la-đét, PhCp, Đức, Chi-lê, Macao, Hồng Kông…
46
KẾT LUẬN
Năm 2018, du lịch Việt Nam tiếp tục giữ được đà tăng trưởng hai con số. CCc chỉ tiêu về khCch du lịch quốc tế, khCch du lịch nội địa và tổng thu tV khCch du lịch đều tăng trưởng tốt. Du lịch Việt Nam trong năm 2019 đã đạt được kỳ tích, thu hút trên 18 triệu lượt khCch quốc tế, cao nhất tV trước đến nay. Đặc biệt, lần đầu tiên Việt Nam được trao tặng danh hiệu “Điểm đến di sản hàng đầu thế giới năm 2019”. Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị thế cao trên thị trường quốc tế. Đây là nền tảng quan trọng để du lịch Việt Nam đẩy mạnh quảng bC, thu hút khCch quốc tế.Với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sự ủng hộ, vào cuộc của cCc Bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội chúng ta đã cùng nhau, chung tay xây dựng, nâng cao quy mô và chất lượng du lịch Việt Nam. Tuy nhiên năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam còn hạn chế đối với một số chỉ số quan trọng như hạ tầng dịch vụ du lịch, y tế và vệ sinh, hạ tầng mặt đất và cảng, tính bền vững về môi trường. CCc yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng duy trì tăng trưởng và sự phCt triển bền vững của du lịch Việt Nam. Thiếu hụt nhân lực cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao là một yếu tố cản trở nâng cao chất lượng ngành du lịch, đòi hỏi cCc doanh nghiệp mất nhiều thời gian, chi phí đào tạo. Dù có khó khăn, vất vả trong quC trình xây dựng và đào tạo nhưng, du lịch Việt Nam chúng ta qua 2 năm 2018 và 2019 vẫn đi lên và ngày càng hoàn thiện về cả số lượng và chất lượng.
6.2.1.
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BCo cCo thường niên Du lịch Việt Nam 2018, 2019 của Tổng cục Du lịch.
(https://vietnamtourism.gov.vn/)
2. Số liệu thống kê quốc gia của Viện nghiên cứu và phCt triển Du lịch. (http://itdr.org.vn/) 3. Bảo cCo năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
(https://www.weforum.org/)
4. BCo cCo thường niên Vietjet Air 2018, 2019. (https://ir.vietjetair.com/)
5. BCo cCo thường niên Công ty CP Vận tải đường Sắt Hà Nội năm 2018, 2019.
(https://www.vantaiduongsathanoi.vn/)
6. BCo cCo thường niên Vietnam Airlines 2018, 2019. (https://www.vietnamairlines.com/)
48