Du lịch chữa bệnh

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN môn PTNN NGÀNH DU LỊCHLỮ HÀNH CHỦ đề 4 tìm HIỂU về DU LỊCH VIỆT NAM năm 2018 và 2019 (Trang 33 - 35)

Việt Nam đang dần trở thành một điểm đến du lịch chữa bệnh mới của châu Á nhờ chi phí đi lại, dịch vụ lưu trú và nhân lực y khoa giC rẻ, cạnh tranh so với cCc bệnh viện ở Mỹ, châu Âu và cCc nước trong khu vực. Khoảng 350.000 người nước ngoài đến Việt Nam khCm chữa bệnh và mang lại nguồn thu 2 tỷ USD năm 2018.

Tại một số địa phương, du lịch chăm sóc sức khỏe đã được triển khai nhờ tận dụng lợi thế của mình. Chẳng hạn, việc khai thCc suối khoCng nóng ở Kim Bôi (Hòa Bình), Thanh Thủy (Phú Thọ), Quang Hanh (Quảng Ninh), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Mỹ An (ThVa Thiên - Huế),... hàng năm thu hút lượng khCch nội địa lớn.

Tại KhCnh Hòa, địa phương này có 7 khu tắm bùn khoCng nóng kết hợp spa có thương hiệu, được lữ hành đưa vào cCc chương trình tour, khCch rất ưa chuộng. Hay tại Lào Cai, dịch vụ tắm thuốc lC của người Dao, với nhiều vị thuốc cổ truyền quý giC, được du khCch đCnh giC cao qua phản hồi như giảm đau xương khớp, điều huyết Cp, dưỡng da, …

30

Theo trang The Asean Post, đã có 80.000 người nước ngoài đến Việt Nam năm 2018 để tìm kiếm dịch vụ và điều trị về y tế mang lại nguồn thu hơn 1 tỷ đô la. Còn theo

số liệu của Bộ Y tế, năm 2018, Việt Nam thu về hơn 1 tỷ đô la tV du lịch y tế tính riêng với bệnh nhân nước ngoài. Thành phố HCM được du khCch quốc tế đCnh giC cao về nha khoa.

Trong khi Hà Nội được tin tưởng với nhiều trung tâm uy tín thực hiện IVF (Thụ tinh trong ống nghiệm)

(Nguồn: itdr.org.vn)

31

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN môn PTNN NGÀNH DU LỊCHLỮ HÀNH CHỦ đề 4 tìm HIỂU về DU LỊCH VIỆT NAM năm 2018 và 2019 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w