- Nội dung công tác xúc tiến đầu tư: a Xây dựng hình ảnh:
f. Đánh giá và giám sát công tác xúc tiến đầu tư:
+ Giám sát là hoạt động kiểm tra 1 cách đều đặn các tiến độ trong hoạt động cơ quan xúc tiến đầu tư để đạt được mục tiêu đề ra. Đánh giá là quá trình kiểm tra xem các mục tiêu của cơ quan xúc tiến đầu tư đã đạt được chưa
+ Đánh giá kết quả hoạt động tạo điều kiện cho các cơ quan xúc tiến đầu tư so sánh các kết quả và tiến độ đã đạt được với các mục tiêu nội bộ và quốc gia.
+ Để tạo điều kiện giám sát và đánh giá thường xuyên, tất cả các dự án và hoạt động của cơ quan xúc tiến đầu tư đều phải xây dựng hệ thống mục tiêu trung gian và kế hoạch thời gian nhằm hoàn thành mục tiêu đó.
Bước 1: Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại các địa điểm của cơ quan xúc tiến đầu tư
Bước 2: Giám sát và đánh giá các hoạt động chính của cơ quan xúc tiến đầu tư Bước 3: Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế.
Bước 4: Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư.
Câu 10: Nội dung quản lý đầu tư cấp quốc gia, Bộ, doanh nghiệp.
Nhà nước Bộ, ngành và các địa Cơ sở
phương
- Xây dựng, hoàn chỉnh hệ - Các bộ, ngành, địa - Xây dựng chiến lược, thống luật pháp và những văn phương xây dựng chiến kế hoạch đầu tư phù bản dưới luật liên quan đến hoạt lược, quy hoạch, kế hoạch hợp. Đối với cấp cơ sở, động đầu tư nhằm tạo môi của bộ, ngành và địa chiến lược và kế hoạch
trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Ban hành, sửa đổi, đầu tư luật đầu tư và các luật liên quan như luật thuế, luật đất đai luật đấu thầu…
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của ngành, của các địa phương và vùng lãnh thổ, các cơ quan quản lý nhà nước tiến hành xây dựng quy hoạch và kế hoạch đầu tư theo ngành, địa phương.
- Ban hành những văn bản
- Ban hành kịp thời các chính quản lý thuộc ngành, địa - Tổ chức quản lý quá sách chủ trương đầu tư quan phương mình liên quan trình thực hiện đầu tư
trọng như chính sách tiền tệ, tín dụng linh hoạt; các định mức kinh tế kỹ thuật, các chuẩn mực đầu tư; chính sách yêu đãi đầu tư, nhằm cải thiện môi trường và các thủ tục đầu tư. Đề ra các giải pháp nhằm huy động tối đa và phát huy có hiệu quả mọi nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trong dân và vốn đầu tư nước ngoài; trên cơ sở đó phân tích hiệu quả của hoạt động đầu tư.
- Xây dựng chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu tư, đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn, chuyên sâu cho từng lĩnh vực của hoạt động đầu tư.
- Đề ra chủ trương và chính sách hợp tác đầu tư với nước ngoài, chuẩn bị các nguồn lực tài chính, vật chất và nhân lực để hợp tác có hiệu quả cao.
- Thực hiện chức năng kiểm tra, trong cơ chế chính sách, giám sát. Các Cơ quan quản lý quy định dưới luật. Nhằm nhà nước thực hiện chức năng nâng cao hiệu quả quản lý kiểm tra giám sát tuân thủ pháp nhà nước và hiệu quả kinh luật của các chủ đầu tư, xử lý tế xã hội của đầu tư những vi phạm pháp luật, quy
định của nhà nước, những cam kết của chủ đầu tư…
- Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước. Đề ra các giải pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn nhà nước từ không xác định chủ trương đầu tư. Phân phối vốn, đến thi công xây dựng và vận hành công trình.
- Quản lý trực tiếp đầu tư vào hoạt động công ích. Nhà nước đầu tư vào sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thông qua hình thức giao kế hoạch vay đặt hàng hoặc đấu thầu. Tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều được bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích. Ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và danh mục sản phẩm dịch vụ công ích.
Câu 11: Các nguyên tắc quản lý đầu tư.
- Nguyên tắc thống nhất giữa chính trC và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa hai mặtkinh tế và xã hội: Thể hiê Zn trong viê Zc xác định cơ chế pháp lý đầu tư, đă Zc biêà