Triển vọng xuất khẩu nông sản Việt Nam trong điều kiện thực th

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng c a hi i tác toàn di n và ti n b xuyên ủ ệp định đố ệ ế ộ thái bình dương (CPTPP) đối với xuất khẩu nông s n vi t nam (Trang 34 - 35)

L ời nói đầu

B. Nội dung

3.1. Triển vọng xuất khẩu nông sản Việt Nam trong điều kiện thực th

- Trong điều kiện thực thi CPTPP, Bộ Công Thương cho biết Việt Nam đang có rất nhiều triển vọng trong tương lai. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào CPTPP là gỗ, sản phẩm gỗ và thuỷ sản (trong đó chủ yếu là tôm và cá tra) có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp. Hiện nay, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam mới chỉ tập trung vào một số mặt hàng chính và một số bạn hàng lớn trong CPTPP.

- Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ đa dạng hóa hơn các mặt hàng nông sản, không chỉ là các mặt hàng chủ lực. Việt Nam có thế mạnh về nông sản hơn các nước trong Hiệp định, do đó đây là lợi thế của chúng ta để phát triển phong phú các mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn CTPTT để xuát sang các nước bạn.

- Tiếp theo đó, đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu tới các nước thành viên khác trong Hiệp định. Hoạt động đầu tư xuyên quốc gia đi kèm với khoa học công nghệ và nâng cao trình độ kỹ năng lao động. Khi đã ký kết CPTPP một số nước không có lợi thế về nông nghiệp, hàng rào bảo hộ nông nghiệp giảm bớt thì có thể họ sẽ chuyển nguồn đầu tư sang Việt Nam.

- Tiếp tục tận dụng lợi thế về thuế quan cho xuất khẩu nông sản, sử dụng hợp lí các trợ cấp đối với nông sản Việt. Những cam kết về trợ cấp nông sản của Hiệp định CPTPP là một cơ hội lớn cho nước ta để nắm bắt ưu ái của thị trường quốc tế. Tăng tính kết nối giữa các doanh nghiệp thông qua việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu

33

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng c a hi i tác toàn di n và ti n b xuyên ủ ệp định đố ệ ế ộ thái bình dương (CPTPP) đối với xuất khẩu nông s n vi t nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w