Điều chỉnh loạn thị

Một phần của tài liệu Bài giảng thị lực và phương pháp khám thị lực (Trang 32 - 33)

Nguyên tắc điều chỉnh của mắt loạn thị cũng tương tự như cận và viễn thị, nhưng hai kinh tuyến chính có cơng suất khác nhau. Loạn thị, khi đã điều chỉnh, khơng cịn chóp Sturm, vịng trịn khuyếch tán hội tụ thành một điểm trên võng mạc.

Lý do khơng dung nạp kính loạn là do sự méo ảnh và sự méo ảnh này là do sự phóng đại kinh tuyến. Chính do sự khác biệt độ phóng đại hình ảnh giữa các kinh tuyến chính của loạn thị tạo ra sự cảm nhận hình ảnh ở từng mắt bị biến dạng hoặc các đường thẳng bị xiên đi. Hiện tượng này chỉ trở nên trầm trọng

khi mắt nhìn trong điều kiện thị giác 2 mắt.

Dưới đây là một số hướng dẫn kê toa kính trụ điều chỉnh để giảm tình trạng méo ảnh

 Đối với trẻ em ta có thể kê hồn tồn độ trụ vì khả năng thích nghi của trẻ rất tốt.

 Đối với người lớn, ta cho đeo thử độ loạn tối đa với gọng thử trước và cảnh báo cho bệnh nhân về các khó chịu có thể gặp. Sau đó gia giảm và kê toa.

 Để giảm thiểu sự méo ảnh do kính loạn gây ra ta nên dùng kính trụ trừ và giảm thiểu khoảng cách đỉnh.

 Để làm giảm sự méo ảnh ta xoay trục loạn về gần 900 hoặc 1800 va ̀/hoặc giảm cơng suất kính trụ. Khi giảm cơng suất kính trụ ta cũng cần thay đổi độ cầu theo công thức tương đương cầu để đảm bảo thị lực đạt được là tối ưu. Khi thay đổi trục của kính trụ để giảm thiểu độ loạn tồn dư ta sử dụng kính trụ chéo Jackson để kiểm tra cơng suất kính trụ ngay ở hướng trục loạn mới này.

 Trong trường hợp khơng thể thích nghi với méo ảnh do điều chỉnh loạn thị bằng kính gọng ta cần cân nhắc khả năng điều chỉnh loạn thị bằng kính tiếp xúc.

Một phần của tài liệu Bài giảng thị lực và phương pháp khám thị lực (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w