Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn (Trang 76)

M Ụ CL ỤC

8. Cấu trúc luận văn

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Đổi mới quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học trong

môi trường giáo dục đa văn hóa phải trên cơ sở kế thừa những thành tựu về quản lý trong và ngoài nước, từ đó phát huy những mặt tích cực, những ưu điểm trong thực hiện quản lý hoạt động này. Đổi mới quản lý quản lý bồi dưỡng năng lực tổ

chức HĐTN cho GV tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa cần cơ cấu lại bộ máy quản lý, phân công nhân sự thực hiện hoạt động, cửGV đi bồi dưỡng xuất phát từ nhu cầu của đội ngũ GV. Bên cạnh đó, trong công tác quản lý phải kế thừa cái tiến bộ, CBQL, GV thường xuyên phải cập nhật kiến thức để góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Tính đồng bộ đòi hỏi các biện pháp nêu ra phải tác động lên toàn bộ quá trình thực hiện đồng bộ các khâu trong quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN

cho GV tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa, tác động đến hệ thống thể

chế, chính sách và các điều kiện, phương tiện để triển khai hoạt động. Khi triển khai thực hiện biện pháp này không làm ảnh hưởng đến quy trình thực hiện các biện pháp kia, các biện pháp cần được quan tâm, đầu tư. Các biện pháp quản lý

văn hóa không thực hiện một cách đơn lẻ mà phải tiến hành thực hiện đồng bộ các biện pháp đề xuất, tạo động lực, điều kiện để thực hiện các biện pháp.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng một cách thuận lợi, nhanh chóng trong quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN

cho GV tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở thành phố Bắc Kạn. Các biện pháp phải sát với yêu cầu thực tế nội dung bồi dưỡng trong môi trường giáo dục đa văn hóa, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường tiểu học ở thành phố

Bắc Kạn. Khi triển khai thực hiện phải đảm bảo được tiến độ thực hiện, đảm bảo các điều kiện về tài chính, về đội ngũ GV, về tổ chức, kịp thời giải quyết các

vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện biện pháp. Để có căn cứ khách quan, các biện pháp phải được đem thử nghiệm để kiểm chứng tính khả thi, từ đó áp dụng vào thực tiễn để thực hiện đồng bộ các giải pháp.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bo tính hiệu qu

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất phải đem lại hiệu quả

cao nhằm phát huy năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa từ đó nâng cao chất lượng tổ chức HĐTN cho HS trong môi

trường giáo dục đa văn hóa.

3.2. Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn

3.2.1. Đề xuất chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động tri nghiệm

cho giáo viên tiu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa

- Mục tiêu: Bổ sung và hoàn thiện năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa phù hợp với

điều kiện của các trường; triển khai thực hiện theo kế hoạch của nhà trường một cách chủ động. Tăng cường quản lý mục tiêu nội dung chương trình HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa đã được kế hoạch hóa nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa kế hoạch, mục tiêu và nội dung tổ chức thực hiện.

Mục tiêu cụ thể:

+ Về kiến thức: GV sau khóa bồi dưỡng phải đạt được nội dung kiến thức về

khóa bồi dưỡng để tổ chức các HĐTN nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt

đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số và đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. GV phát huy năng của mình để tổ chức các HĐTN nhằm lôi cuốn HS người dân tộc thể hiện, giao lưu văn

hóa, giúp HS trao đổi học tập và cùng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa dân tộc. GV vận dụng kiến thức sau khóa bồi dưỡng nhằm tổ chức các

HĐTN lôi cuốn các HS thuộc dân tộc khác nhau có sự khác biệt về nhận thức, văn

hóa, nếp sống, ứng xử, tạo ra sự hòa hợp và thân thiện cho học sinh.

+ Về kĩnăng: GV có kỹnăng như: lập kế hoạch, kỹnăng thiết kế tổ chức hoạt

động trải nghiệm trong môi trường đa văn hóa, kỹ năng kiểm tra, điều chỉnh và hoàn

thiện nội dung HĐTN trong môi trường đa văn hóa.

+ Về thái độ:GV hình thành thái độ nghiêm túc trong tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa nhằm định hướng HS giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tôn trọng sự khác biệt. GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi

dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng, hỗ trợ đồng nghiệp để tổ

chức tốt HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Bảng 3.1. Nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi

trường giáo dục đa văn hóa

Tên và nội

dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) thuyết Thực hành, thảo luận Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về những đặc trưng về văn hóa của các dân tộc Việt Nam trong tổ chức HĐTN cho HS.

- Về kỹ năng: GV khai thác những đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam để lập kế hoạch, thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa. - Về thái độ: GV hình thành thái độ nghiêm túc trong tổ chức HĐTN trong môi trường đa văn hóa nhằm khai thác những đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam. GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng, hỗ trợ đồng nghiệp để tổ chức tốt HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

30 8 15

Môi trường giáo dục đa văn

hóa

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về kiến thức về môi trường đa văn hóa nhằm giải quyết tình huống về văn hóa của các dân tộc thiểu số, GV tôn trọng và ý thức được sự khác biệt về văn hóa, GV khi tổ chức HĐTN biết hòa hợp những khác biệt về văn hóa.

- Về kỹ năng: GV có kỹ năng tổ chức các HĐTN nhằm định hướng HS ý thức được sự khác biệt về văn hóa, thái độ hòa hợp những khác biệt về văn hóa.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng, hỗ trợ đồng nghiệp để tổ chức tốt HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Tên và nội

dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) thuyết Thực hành, thảo luận Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giáo viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV hiểu và vận dụng được những quy định vềđạo đức và chuẩn mực nhà giáo trong hình thành phẩm chất đạo đức và chuẩn mực nhà giáo của bản thân và người học. GV ứng xử và giao tiếp của GV tiểu học trong môi trường đa văn hóa với thái độ hòa nhập, thái độ bình đẳng và khoan dung trong ứng xử và giao tiếp trong mô trường đa văn hóa. Giúp GV hiểu được những vấn đề lý luận về năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho GV.

- Về kỹ năng: GV vận dụng phẩm chất và năng lực trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

- Về thái độ: GV có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng, hỗ trợđồng nghiệp để tổ chức tốt HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

30 8 15

Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trong môi

trường giáo dục đa văn hóa

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa gồm: lập kế hoạch tổ chức HĐTN theo tiếp cận năng lực thực hiện; kiến thức sử dụng phương pháp, hình thức để tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh trong dạy học. Kiến thức xây dựng kịch bản hoạt động, thiết kế các hình thức trải nghiệm của học sinh, kỹ năng thiết kế chủ đề HĐTN... Kiến thức thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá sự hình thành và phát triển

Tên và nội

dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) thuyết Thực hành, thảo luận

các năng lực cho HS thông qua HĐTN (cả trong và sau quá trình tham gia HĐTN). - Về kỹ năng: GV có kỹ năng lập kế hoạch tổ chức HĐTN; kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức để tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa; kỹ năng xây dựng kịch bản hoạt động, thiết kế các hình thức trải nghiệm của học sinh, kỹ năng thiết kế chủ đề HĐTN; kỹ năng thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá sự hình thành và phát triển các năng lực cho HS thông qua HĐTN.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng, hỗ trợ đồng nghiệp để tổ chức tốt HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Năng lực tổ chức hướng dẫn

học sinh khám phá bản thân

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về năng lực tổ chức hướng dẫn học sinh khám phá bản thân, giúp HS các lớp 1,2,3,4 biết khám phá bản thân trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

- Về kỹ năng: GV có kỹ năng tổ chức HĐTN nhằm định hướng HS có biểu hiện cảm xúc và hành vi phù hợp, HS có sự khéo léo, cẩn thận của bản thân.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng.

30 8 15

Năng lực tổ chức cho HS xây dựng nhà

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về năng lực tổ chức cho HS xây dựng nhà trường, giúp HS các lớp 1,2,3,4 tham gia hoạt động lao động giữ gìn cảnh quan nhà trường, tham gia hoạt động giáo dục của Sao Nhi Đồng, Đội

Tên và nội

dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) thuyết Thực hành, thảo luận

trường Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc…để xây dựng nhà trường trong môi trường đa văn hóa.

- Về kỹ năng: GV có kỹ năng tổ chức HĐTN nhằm định hướng HS có xây dựng nhà trường và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng.

Năng lực tổ chức cho HS xây dựng cộng

đồng

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về năng lực tổ chức cho HS xây dựng cộng đồng, giúp HS các lớp 1,2,3,4 biết xây dựng cộng đồng văn hóa trong môi trường đa văn hóa.

- Về kỹ năng: GV có kỹ năng tổ chức HĐTN nhằm định hướng HS tham gia các hoạt động để xây dựng cộng đồng trong môi trường đa văn hóa.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng.

30 8 15 Năng lực tổ chức cho HS phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về năng lực tổ chức cho HS phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu sốvà đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

- Về kỹnăng: GV có kỹnăng tổ chức HĐTN nhằm định hướng HS có trách nhiệm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Tên và nội

dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng

Thời gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) thuyết Thực hành, thảo luận

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng.

Năng lực tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ nhau

- Về kiến thức: Sau khóa bồi dưỡng, GV đạt được nội dung kiến thức về năng lực tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ nhau. - Về kỹ năng: GV có kỹ năng tổ chức HĐTN nhằm định hướng HS có trách nhiệm xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ nhau.

- Về thái độ: GV nhận thức được nhiệm vụ của bản thân trong tự bồi dưỡng, có thái độ nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng.

Chúng tôi đề xuất quy trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa như sau:

+ Bước 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng. Thời gian thực hiện trong năm học, kế hoạch tháng, tuần.

+ Bước 2: Xác định nội dung bồi dưỡng.

+ Bước 3: Xác định phương pháp bồi dưỡng.

+ Bước 4: Xác định hình thức bồi dưỡng.

+ Bước 5: Xác định chủ thể bồi dưỡng.

+ Bước 6: Xác định điều kiện để thực hiện bồi dưỡng (nhân lực, tài lực, vật lực).

+ Bước 7: Đánh giá kết quả bồi dưỡng.

Chúng tôi đề xuất quy trình quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa như sau:

+ Bước 1: Lập kế hoạch bồi dưỡng

+ Bước 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

+ Bước 3: Chỉđạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

+ Bước 4: Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

- Điều kiện thực hiện:

CBQL chủ động liên hệ với các chuyên gia đầu ngành trong khâu tổ chức

bồi dưỡng để thực hiện chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa

Giảng viên tham gia giảng dạy và giáo viên tham gia bồi dưỡng cần đáp

ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ sau khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Đội ngũ CBQL phải có năng lực quản lý tốt, nhiệt tình, có trách nhiệm, phân

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)