GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm TRIẾT HỌC Maclênin có Đáp án (Trang 44 - 49)

Câu 51. Giai cấp là các tập đoàn người khác nhau về:

a. Huyết thống, chủng tộc. b. Lợi ích kinh tế.

c. Tài năng cá nhân.

d.Địa vị trong hệ thống sản xuất.

Câu 52. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội đầu tiên xuất hiện

giai cấp là xã hội nào?

a. Xã hội cộng sản nguyên thủy. b. Xã hội phong kiến.

c.Xã hội chiếm hữu nô lệ.

d. Xã hội tư bản.

Câu 53. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong xã hội có giai cấp đối

kháng, giai cấp nào sẽ là giai cấp thống trị? a. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội.

c.Giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

d. Tầng lớp có trình độ hiểu biết về khoa học cao nhất trong xã hội.

Câu 54. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trong xã hội phong kiến giai

cấp cơ bản là giai cấp nào?

a. Giai cấp nông dân và công nhân. b. Giai cấp địa chủ và tư sản. c.Giai cấp địa chủ và nông dân.

d. Giai cấp địa chủ và chủ nô.

Câu 55. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trong xã hội tư bản chủ nghĩa

giai cấp cơ bản là giai cấp nào?

a. Giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến. b.Giai cấp tư sản và vô sản.

c. Giai cấp tư sản và chủ nô. d. Giai cấp công nhân và nông dân.

Câu 56. Nhận định nào sau đây là SAI với quan điểm của triết học Mác -

Lênin?

a. Giai cấp cơ bản của xã hội là các giai cấp được sinh ra từ chính phương thức sản xuất đang giữ địa vị thống trị trong xã hội đó.

b. Trong mỗi xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp cơ bản còn tồn tại các giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian.

c. Giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư của xã hội cũ là giai cấp không cơ bản của xã hội.

d.Trí thức là một giai cấp cơ bản trong xã hội.

Câu 57. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đâu là nguyên nhân

trực tiếp quyết định sự ra đời giai cấp?

a. Sự phân công lao động xã hội phát triển, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay.

b. Năng suất lao động cao có sản phẩm dư thừa tương đối. c.Sự xuất hiện chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

d. Công cụ sản xuất bằng kim loại thay thế công cụ bằng đá.

Câu 58. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong xã hội phong kiến,

giai cấp nào là tàn dư của phương thức sản xuất cũ? a. Giai cấp địa chủ phong kiến.

c.Giai cấp chủ nô và nô lệ.

d. Giai cấp tư sản.

Câu 59. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, tại sao trong xã hội tư

bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản lại là giai cấp thống trị? a. Giai cấp tư sản đông đảo nhất trong xã hội.

b. Giai cấp tư sản là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải của xã hội. c.Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội.

d. Giai cấp tư sản có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao.

Câu 60. Thực chất của đấu tranh giai cấp là gì?

a. Thực chất đấu tranh giai cấp là sự xung đột giữa các nhóm người có nghề nghiệp khác nhau.

b. Thực chất đấu tranh giai cấp là những cuộc xung đột giữa những nhóm người có sắc tộc khác nhau.

c.Thực chất đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những người theo những tôn giáo khác nhau trong xã hội.

d. Đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế, chính trị giữa quần chúng bị áp bức với kẻ đi áp bức và bóc lột.

Câu 61. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân khách

quan của đấu tranh giai cấp là:

a. Do một lý thuyết khoa học về giai cấp thúc đẩy quần chúng nhân dân nổi dậy.

b. Do sự lôi kéo của một thủ lĩnh có uy tín trong nhân dân phát động và lãnh đạo.

c. Do sự nghèo khổ của quần chúng nhân dân.

d.Do mâu thuẫn giữa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội với quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời.

Câu 62. Nhận định nào dưới đây là SAI với quan điểm của triết học Mác -

Lênin về đấu tranh giai cấp?

a.Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp. và đấu tranh giai cấp.

b.Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do không còn đối kháng giai cấp nên không còn đấu tranh giai cấp.

c. Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trên nhiều lĩnh vực với nội dung và hình thức khác nhau.

Câu 63. Nhận định nào dưới đây là ĐÚNG với quan điểm của triết học Mác -

Lênin về vai trò đấu tranh giai cấp?

a.Đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản và duy nhất đối với sự phát triển của mọi xã hội.

b. Mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều trực tiếp phải giải quyết vấn đề quyền lực nhà nước.

c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội có giai cấp.

d. Trong điều kiện giai cấp công nhân nắm chính quyền nhà nước, đấu tranh giai cấp không còn là động lực cho sự phát triển xã hội.

Câu 64. Nhận định nào dưới đây là SAI với quan điểm của triết học Mác -

Lênin?

a.Giai cấp tồn tại trong mọi xã hội.

b. Giai cấp là một phạm trù lịch sử.

c. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác.

d. Sự ra đời của giai cấp không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

Câu 65. Điền từ thích hợp để có diễn đạt đúng theo quan điểm của V.I. Lênin:

“Giai cấp là những tập đoàn người có... khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử”?

a.Quyền lực chính trị. b.Địa vị xã hội.

c.Địa vị kinh tế - xã hội.

d.Đẳng cấp.

Câu 66. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là gì?

a.Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lòng xã hội nguyên thủy.

b. Sự tan rã dần dần của chế độ cộng sản nguyên thủy. c. Sự phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ.

d. Ham muốn quyền lực của con người.

Câu 67. Phát biểu nào sau đây là đúng?

a.Đấu tranh giai cấp là quy luật cốt yếu của xã hội có giai cấp. b.Đấu tranh giai cấp là hệ quả của cách mạng công nghiệp.

c.Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng.

Câu 68. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là gì?

a. Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội.

b.Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.

c. Ham muốn quyền lực của con người. d. Sự tan rã của chế độ nguyên thủy.

Câu 69. Sự khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp trong một hệ

thống sản xuất xã hội nhất định có nguyên nhân là:

a. Sự khác nhau về quan hệ của họ trong lực lượng sản xuất. b.Sự khác nhau về quan hệ của họ trong quan hệ sản xuất. c. Sự khác nhau về quan hệ của họ trong thể chế chính trị.

d. Sự khác nhau về năng lực của họ trong hoạt động sản xuất vật chất.

Câu 70. Một số giai cấp tiêu biểu trong lịch sử là:

a.Địa chủ, nông dân, nô lệ, trí thức. b.Địa chủ, nông dân, nô lệ, thương nhân. c.Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản.

d.Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản, trí thức.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm TRIẾT HỌC Maclênin có Đáp án (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w