Câu 91. Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội bao gồm:
a. Phương thức sản xuất và điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý.
b.Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân cư.
c. Phương thức sản xuất, xã hội và dân cư.
d.Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân cư.
Câu 92. Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ:
a. Phương diện sinh hoạt vật chất của xã hội.
b. Phương diện sinh hoạt tinh thần của một giai cấp.
c.Phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định. d. Những đặc trưng về tâm lý, tính cách của một cộng đồng dân tộc.
Câu 93. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân là biểu thị mối quan hệ
giữa:
a. Nội dung và hình thức. b.Cái chung và cái riêng.
c. Bản chất và hiện tượng. d. Cái chung và cái đơn nhất.
Câu 94. Lựa chọn phương án đúng theo quan điểm triết học Mác - Lênin về
đặc điểm tâm lý xã hội:
a.Tâm lý xã hội là sự phản ánh mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen yếu tố tình cảm.
b.Tâm lý xã hội là sự phản ánh gián tiếp có tính tự phát, thường ghi lại những mặt bề ngoài tồn tại xã hội.
c. Tâm lý xã hội mang tính phong phú và phức tạp, nhưng không tuân theo các quy luật tâm lý.
d. Tâm lý xã hội không có vai trò quan trọng trong ý thức xã hội.
Câu 95. Lựa chọn phương án đúng về đặc điểm hệ tư tưởng:
a. Hệ tư tưởng ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội.
b.Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm, hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
c. Trong xã hội có giai cấp thì chỉ có hệ tư tưởng biểu hiện tính giai cấp của ý thức xã hội.
d. Hệ tư tưởng không ảnh hưởng đến sự phát triển của khoa học.
Câu 96. Lựa chọn phương án đúng về vai trò của tồn tại xã hội trong quan hệ
biện chứng với ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại xã hội. b.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
c. Khi tồn tại xã hội đã thay đổi thì toàn bộ các yếu tố cấu thành ý thức xã hội biến đổi theo cùng tồn tại xã hội.
d. Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với các hình thái ý thức xã hội một cách đơn giản, trực tiếp, không qua các khâu trung gian.
Câu 97. Lựa chọn phương án đúng về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
a. Các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phản ánh hiện thực có tác động trở lại tồn tại xã hội như nhau.
b. Ý thức xã hội luôn luôn lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội vì không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn.
c. Không thể giải thích một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế
hiện có mà không chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng đó.
d. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai chiều hướng hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm; mức độ tác động đó chỉ phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể.
Câu 98. Lựa chọn phương án đúng về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
a. Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội nên có thể thoát ly tồn tại xã hội.
b.Tồn tại xã hội thay đổi nhưng có một số bộ phận của ý thức xã hội chưa thay đổi ngay cùng với tồn tại xã hội.
c. Các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển không thể tác động qua lại lẫn nhau. d. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội không gắn liền với tính giai
cấp của nó.
Câu 99. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thực chất là biểu hiện
của mối quan hệ giữa: a.Kinh tế và chính trị. b.Vật chất và tinh thần.
d.Thực tiễn và lý luận. c. Kinh tế và văn hóa.
Câu 100. Yếu tố nào sau đây là yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội:
a.Điều kiện tự nhiên. b. Dân số.
c.Phương thức sản xuất vật chất.
d. Năng suất lao động.
Câu 101. Nhận định nào sau đây là SAI về ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội.
b. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trong quan hệ với tồn tại xã hội. c.Ý thức xã hội là đời sống chính trị của xã hội.
d. Ý thức xã hội không đồng nhất với ý thức cá nhân.
Câu 102. Ý thức xã hội gồm các hình thái ý thức xã hội cơ bản nào sau đây?
a. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức văn hóa, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học.
b. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học.
c. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức dân tộc, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học.
d. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức văn hóa, ý thức môi trường, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học.
Câu 103. Nhận định nào sau đây là SAI về ý thức thông thường?
a. Ý thức thông thường phản ánh sinh động và trực tiếp các mặt khác nhau của cuộc sống hằng ngày.
b. Ý thức thông thường là cơ sở và tiền đề cho sự hình thành ý thức lý luận. c.Ý thức thông thường không phản ánh tồn tại xã hội.
d. Ý thức thông thường ở trình độ thấp hơn nhưng phong phú hơn ý thức lý luận.
Câu 104. Lựa chọn phương án đúng về tâm lý xã hội:
a. Tâm lý xã hội cho biết những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của các sự vật và quá trình xã hội.
b. Tâm lý xã hội phản ánh một cách trực tiếp và tự phát những điều kiện sinh hoạt hằng ngày của con người.
c.Tâm lý xã hội phản ánh một cách trực tiếp và tự giác những điều kiện sinh hoạt hằng ngày của con người.
d. Tâm lý xã hội không bao gồm tư tưởng của xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày.
Câu 105. Nhận định nào sau đây là SAI?
a. Giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị.
b.Giai cấp thống trị không chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp bị trị.
c. Giai cấp bị trị có thể có hệ tư tưởng riêng của mình.
d. Giai cấp thống trị luôn tìm cách áp đặt hệ tư tưởng của mình cho các giai cấp khác.
Câu 106. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì:
a. Ý thức tôn giáo sẽ không thay đổi. b. Ý thức triết học sẽ thay đổi triệt để.
c.Ý thức xã hội sớm hay muộn cũng sẽ có những thay đổi nhất định.
d. Ý thức xã hội sẽ thay đổi một cách hệ thống và đồng bộ.
Câu 107. Ở các nước Tây Âu, thời đại nào ý thức tôn giáo đã từng thống trị, kìm hãm sự
phát triển của khoa học và xã hội: a.Thời cổ đại.
b.Thời trung cổ.
c.Thời Phục hưng d.Thời khai sáng.
Câu 108. Đâu là nhận định nào SAI về ý thức xã hội?
a.Ý thức xã hội luôn lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
b.Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. c.Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội.
d.Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội.
Câu 109. Trong các hình thái ý thức xã hội dưới đây, hình thái ý thức xã hội nào ra
đời ngay trong xã hội cộng sản nguyên thủy: a. Ý thức triết học.
b.Ý thức thẩm mỹ.
c. Ý thức chính trị. d. Ý thức giai cấp
Câu 110. Hình thái ý thức xã hội nào sau đây ra đời từ khi xã hội chưa phân chia giai cấp? a. Ý thức triết học. b.Ý thức tôn giáo. c. Ý thức chính trị. d. Ý thức pháp quyền.
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
Câu 111. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là...
a. Tính thiện. b. Tính ác.
c.Tổng hòa những quan hệ xã hội.
d. Tổng hòa các quan hệ kinh tế.
Câu 112. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
a.Lịch sử được quyết định bởi quần chúng nhân dân.
b. Lịch sử được quyết định bởi mệnh trời.
c. Lịch sử được quyết định bởi cá nhân anh hùng hào kiệt.
d. Lịch sử không do ai quyết định, vì nó diễn ra theo quy luật tự nhiên.
Câu 113. Nội dung nào thể hiện đúng nhất quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử
về con người?
a. Con người là sản phẩm của lịch sử, luôn chịu tác động của lịch sử.
b.Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
c. Con người sáng tạo ra lịch sử theo mong muốn chủ quan của mình. d. Con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là bộ phận của lịch sử.
Câu 114. Điền vào chỗ trống: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng
của cá nhân riêng biệt. Trong...(1)... của nó bản chất con người là...(2)... những quan hệ xã hội”.
a. 1) tính vật chất, 2) tổng hòa. b. 1) tính vật chất, 2) tổng hợp. c. 1) tính hiện thực, 2) tổng số. d.1) tính hiện thực, 2) tổng hòa.
Câu 115. Hai yếu tố nào sau đây có vai trò quan trọng đánh dấu sự phát triển của
a. Lao động và sáng tạo. b.Lao động và ngôn ngữ.
c. Lao động và sản xuất. d. Khoa học và kỹ thuật.
Câu 116. Nội dung nào trong các nội dung được nêu dưới đây thể hiện đúng nhất tiền đề
nghiên cứu chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác và Ph. Ăngghen? a. Con người cụ thể.
b. Con người trừu tượng. c.Con người hiện thực.
d. Con người lý tưởng.
Câu 117. Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây có vai trò quyết định quá trình con người
tách ra khỏi tự nhiên?
a. Sự thay đổi của môi trường sống. b.Lao động.
c.Đạo đức.
d. Sự thay đổi của nguồn thực phẩm.
Câu 118. Cơ sở khoa học tự nhiên của quan niệm “con người là sản phẩm của quá trình
phát triển lâu dài của giới tự nhiên” là gì? a. Thuyết tế bào.
b.Thuyết tiến hóa.
c. Thuyết di truyền. d. Thuyết biến dị.
Câu 119. Nội dung nào trong các nội dung được nêu dưới đây thể hiện đúng nhất mục
tiêu phát triển con người ở Việt Nam giai đoạn hiện nay? a. Phát triển thể chất con người.
b.Phát triển con người toàn diện.
c. Phát triển con người đạo đức. d. Phát triển con người văn hóa.
Câu 120. Cống hiến quan trọng nhất của triết học Mác về bản chất con người là gì?
a. Vạch ra bản chất con người là chủ thể sáng tạo lịch sử.
c.Vạch ra vai trò của quan hệ xã hội trong việc hình thành bản chất của con người.
d. Vạch ra bản chất con người là kết quả sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.
Câu 121. Quan niệm của triết học Mác - Lênin cho rằng, muốn nhận thức bản chất
con người thì phải:
a. Thông qua tư tưởng của con người.
b. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất của con người. c.Thông qua các quan hệ hiện thực của con người.
d. Thông qua cống hiến xã hội của con người.
Câu 122. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng:
a. Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử theo ý mình.
b. Lịch sử sáng tạo ra con người; con người không thể sáng tạo ra lịch sử.
c.Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó.
d. Con người và lịch sử đều là kết quả ngẫu nhiên, không phải là sự sáng tạo chủ quan.
Câu 123. Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề nào về con người được quan tâm
nhiều nhất?
a. Bản chất con người b. Trí tuệ của con người. c.Đạo lý làm người.
d. Sức mạnh chinh phục tự nhiên của con người.
Câu 124. Trong các định nghĩa sau đây, định nghĩa nào là của triết học Mác - Lênin về con
người?
a. Con người là động vật biết tư duy.
b. Con người là kết quả của sự tiến hóa của giới tự nhiên. c. Con người là thực thể xã hội.
d.Con người là thực thể sinh học - xã hội.
Câu 125. Điền vào chỗ trống: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người
thì tái sản xuất ra...”. a.Cả xã hội.
b. Cả ý thức xã hội.
c. Toàn bộ thế giới tinh thần. d. Toàn bộ thế giới tự nhiên.
Câu 126. Khái niệm cá nhân được xác định trong quan hệ nào sau đây?
a. Trong quan hệ với loài. b. Trong quan hệ với giai cấp. c.Trong quan hệ với xã hội.
d. Trong quan hệ với nhà nước.
Câu 127. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ thể chính sáng tạo ra lịch sử là:
a. Vĩ nhân. b. Cá nhân.
c.Quần chúng nhân dân.
d. Giai cấp.
Câu 128. Theo quan niệm của triết học Mác mục đích cao nhất của sự phát triển xã
hội là:
a. Tăng trưởng kinh tế. b.Ổn định xã hội. c. Bình đẳng xã hội.
d.Hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người.
Câu 129. Yếu tố nào KHÔNG thuộc khái niệm quần chúng nhân dân của triết học
Mác - Lênin?
a. Người lao động.
b. Bộ phận dân cư chống lại các giai cấp bóc lột. c.Những người cầm quyền trong xã hội.
d. Những tầng lớp, giai cấp thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Câu 130. Chủ nghĩa duy vật lịch sử coi con người là một bộ phận của giới tự nhiên,
còn giới tự nhiên là...
a.Đối tượng chinh phục của con người. b.Đối tượng cải tạo của con người. c.Thân thể vô cơ của con người.