III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định: (2’)
1. Giáo viên: Tranh ảnh các dáng người Bài vẽ của học sinh năm trước.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :1. Ổn định : (2’) 1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
5’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài:
Tập nặn tạo dáng : Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết hình dáng, các bộ phận trên cơ thể con người.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Giới thiệu tranh ảnh các hình dáng người, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét : - Những người trong tranh ảnh đang làm gì ? - Hãy tả tư thế của họ trong từng hoạt động ? - Con người có những bộ phận chính nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh.
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ.
Mục tiêu : Học sinh nắm được cách vẽ hoặc nặn dáng người.
18’
3’
Phương pháp : Giảng giải, làm mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người : - Vẽ phác các bộ phận chính : đầu, mình, tay, chân bằng những hình đơn giản, tạo dáng động.
- Vẽ chi tiết dáng người, mắt, mũi, miệng, tai, tóc, quần áo.
- Vẽ màu.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh tập vẽ dáng người theo ý thích.
Phương pháp : Thực hành, luyện tập.
Cho học sinh tập vẽ bài theo cá nhân; giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu… để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tiết học.
Học sinh theo dõi cách vẽ.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm.
* Rút kinh ngiệm:………... ………..
……….. *********
Giáo án tuần 22
Bài 22
Vẽ trang trí