Khảo sát phép liên kết logic trong văn bản báo chí

Một phần của tài liệu đề tài CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ CÁC KIỂU LỖI TRONG VĂN BẢN NÀY (Trang 28 - 29)

VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1.4.1 Khảo sát phép liên kết logic trong văn bản báo chí

Đây là phép liên kết xuất hiện phổ biến trong các văn bản báo chí được khảo sát, có tới 23%.

Ví dụ:

(1)Trong khi đó, ở trong nước kinh tế - xã hội đang từng bước phục hồi và có nhiều chuyển biến tích cực; giữ vững ổn định chính trị, an toàn xã hội; đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm với giá cả ổn định phục vụ nhân dân.

(Tinh thần trách nhiệm của cấp ủy trong toàn Đảng bộ được nâng lên rõ rệt – 26/4/2022 – Báo dân trí)

Trong ví dụ trên, liên kết logic được thể hiện là: sau cụm “chuyển biến tích cực”, các bộ phận sau của câu đều nói cụ thể về những chuyển biến tích cực đó. Hành động “chuyển biến tích cực” của chủ thể đã kéo theo một loạt các hành động phía sau.

(2)Để chuẩn bị cho trận đấu gặp U23 Timor Leste, U23 Philippines đã có mặt tại Việt Nam từ ngày 2/5. Chiều 4/5, thầy trò HLV Norman Fegidero tham quan sân thi đấu Việt Trì.

(Cầu thủ U23 Philippines khen mặt sân Việt Trì, tự tin vào bán kết SEA Games, 04/5/2022, Báo dân trí)

24

Trong ví dụ trên, liên kết logic được thể hiện ở chỗ: Sự kiện U23 Philippines đến Việt Nam xảy ra trước, từ đó mới có cơ sở nói đến sự

2.1.4.2 Nhận xét chung

Theo kết quả khảo sát của chúng tôi, phép liên kết logic là phép liên kết chiếm tới 23% trong tổng số các phép liên kết thu được. Qua khảo sát, ta cũng dễ dàng nhận thấy rằng liên kết logic cũng được thể hiện bằng các phương thức liên kết hình thức như phép nối, phép tuyến tính,...

Một phần của tài liệu đề tài CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ CÁC KIỂU LỖI TRONG VĂN BẢN NÀY (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)