Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông

Một phần của tài liệu Nghe thuat 1 ki 1 phong Unicode (Trang 30 - 39)

I. Mục tiêu:

Giúp HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. Biết cách vẽ màu theo ý thích.

Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Khăn vuông có trang trí; một số bài có trang trí hình vuông của HS năm trước. HS: Vở tập vẽ; màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1' ): Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (2 ): '

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới (30' ):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài. HS nhắc lại. b. Hướng dẫn:

GV cho HS quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ các hình gì?( vẽ các hình vuông)

+ các hình vẽ trong các hình vuông được vẽ như thế nào? + Các hình vẽ giống nhau được tô màu như thế nào? GV cho hS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước. c. Hướng dẫn HS tô màu:

+ nếu để nguyên hình vuông không tô màu em thấy có đẹp không?

+ Muốn cho nổi rõ các hình vẽ bên trong hình vuông em sẽ làm gì?( Tô màu) + Theo em em chọn màu gì?

Giải lao d. Thực hành:

HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 4. củng cố, dặn dò (2' ):

HS trưng bày sản phẩm. GV và HS nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp nhất. GV khen những HS có bài vẽ đẹp. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau.

Thủ công (tiết 15) Gấp cáI quạt I. Mục tiêu:

Giúp HS biết cách gấp và gấp đGược cái quạt bằng giấy. HS gấp thành thạo. H

Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học:

GV: mẫu gấp cái quạt có kích thớc lớn, giấy thủ công. HS: giấy thủ công, vở thủ công.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 1 (1'): Lớp hátL

2. Kiểm tra bài cũ (2'): GV kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi đầu bài lên bảng. b. hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:

GV cho HS quan sát vật mẫu

+ em có nhận xét gì về cái quạt giấy? (quạt có đường gấp đều nhauq) + Nếu không có hồ dán ở giữa thì có thành quạt không?

c. GV làm mẫu và hướng dẫn qui trình gấp. GV treo tranh qui trình. G

GV: Ta gấp các nếp đều nhau.

+ Gấp các nếp đều nhau ta gấp như thế nào?

Bước 1B: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp đều nhau.

Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa sau đó dùng chỉ hoặc len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.

+ Bước 2 ta làm thế nào?

Bước 3B: Gấp đôi dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát nhau khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.

+ Em nhắc lại cách gấp cái quạt? HS nêu, HS nhận xét.

Giải lao d. HS thực hành gấp:

HS gấp. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu. HS trưng bày sản phẩm

GV và HS cùng đánh giá và nhận xét chọn ra bài đẹp. 4. Củng cố4, dặn dò (2'):

GV nhận xét, tuyên dương. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Mĩ thuật (Tiết 15) Vẽ cây, vẽ nhà I. Mục tiêu:

Giúp HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. G Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộcB, biết cách vẽ nhà. Vẽ được hình cây và nhàV; tô màu theo ý thích.

Giáo dục HS yêu thích môn học. G II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Một số tranh ảnh về các loại cây, nhà. HS: Vở tập vẽ; màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1' ): Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (2 ): '

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới (30' ):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. Hướng dẫn:

GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ cây gì?

+ Em hãy kể tên các bộ phận của cây?( Thân cây, cành cây, vòm cây...) + Em hãy kể tên một số loại cây mà em biết?

+ Các cây mà em vừa kể, thân cây, cành cây, vòm lá của các loại cây này có giống nhau không?

GV kết luận: Có nhiều loại cây; cây phượng, cây dừa, cây bàng,... cây gồm có thân cây, cành cây, có vòm lá, nhiều cây có hoa, có quả.

c. Hưcớng dẫn HS vẽ cây, vẽ nhà. GV giới thiệu cách vẽG:

+ Vẽ nhà: vẽ tường nhà, vẽ mái nhà, vẽ cửa....

+Vẽ cây: Vẽ thân cây, cành cây, vòm lá, vẽ thêm chi tiết phụ. GV cho HS quan sát tranh của HS năm trước.

Giải lao d. Thực hànhd:

HS vẽ bài vào vởH, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 4. củng cố, Dặn dò (2' ):

HS trưHng bày sản phẩm. GV và HS nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp nhất. GV khen những HS vẽ đẹp. Nhắc HS chẩn bị bài giờ sau.

Âm nhạc (tiết 16t)

Nghe hát quốc ca, kể chuyện âm nhạc I. Mục tiêu.

Học sinh được nghe quốc ca và biết rằng khi chào cờ và hát quốc ca, trong lúc chào cờ và hát quốc ca phải đứng nghiêm trang.

Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (câu chuyện Nai Ngọc).

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Bài quốc ca, băng nhạc, hiểu rõ câu chuyện Nai Ngọc. HS: đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức ( 1'): Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ 2 (3'): HS hát bài sắp đến tết rồi. H 3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài a: GVgiới thiệu và ghi bảng. HS nhắc lại. b. Hoạt động1b: Nghe hát quốc ca.

GV giới thiệu đôi nét về quốc ca. GV hát HS nghe. + Bài hát có hay không?

+ Các em có thích nghe hát không?

GV cho cả lớp đứng chào cờ nghe hát quốc ca. c. Hoạt động 2c: GV kể câu chuyện Nai Ngọc. Gv kể. HS nghe. G

+ Tại sao các loài vật lại quên phá hoại nương rẫy mùa màng. (Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé).

+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? (Những tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn).

GV kết luận để học sinh nhớ: Âm nhạc rất cần trong cuộc sống.

trò chơi: Tên tôi tên bạn. HS nhắc lại luật chơi. HS chơi thử. HS chơi trò chơi, phân thắng, thua. 4. Củng cố, dặn dò (2'):

GV nhận xét giờ họcG, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Thủ công (tiết 16t) Gấp cái quạt I. Mục tiêu:

HS biết cách gấp cái quạt. Gấp được cái quạt bằng giấy. Giáo dục học sinh yêu lao động. II. đồ dùng dạy - học:

Hs: đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy -học: 1. ổn định lớp 1 (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (3') :

kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. bài mới 3 (30'):

a. giới thiệu bàia: GVgiới thiệu trực tiếp. GVghi bảng. HS nhắc lại. b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

GV giới thiệu quạt mẫu. + quạt hình gì?

+ nêu lại các bước gấp cái quạt? Gấp các đoạn thẳng cách đều. G Gấp đôi mép giấy. G

Dùng dây buộc cặt đường dấu giữa. Bôi hồ dán.

Giải lao c. HS thực hành gấp.

GV quan sát giúp đỡ HS yếu. G

HS trưng bầy sản phẩm. GV cùng HS bình chọn bày đẹp. tuyên dương HS làm bài đẹp. H 4. củng cố4, dặn dò (3'):

Gv nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. G

Mĩ thuật (tiết 16) Vẽ lọ hoa

I. Mục tiêu: giúp học sinh.

Thấy được vẻ đẹp và hình dáng của một số lọ hoa. Vẽ được một lọ hoa đơn giản.

Giáo dục HS yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy - học: :

GV: Sưu tầm tranh ảnh lọ hoa, một số bài vẽ của học sinh năm trước. HS: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ (2'):

kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. k 3. Bài mới (30'):

a. giới thiệu bàia: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa. b

GVcho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa. + Em có nhận xét gì về hình dáng các loại lọ hoa em vừa quan sát?

(có dáng thấp, dáng tròn. có lọ dáng cao, thon. có lọ cổ cao thấp phình to ở dưới). c. Hướng dẫn cách vẽ lọ hoa. c

GV vẽ miệng lọ hoa. G + miệng lọ cô vẽ nét gì? GV vẽ tiếp thân lọ. G

+ Thân lọ cô vẽ nét gì? (nét cong) GV vẽ mầu trang trí. G

HS nhắc lại cách vẽ.

Giải lao d. Thực hành. d

Gv hướng dẫn cách vẽG: Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ. Vẽ mầu vào lọ. HS vẽ bài vào vở. Gv bao quát giúp đỡ HS yếu.

4. củng cố, dặn dò (2'):

HS trưng bày sản phẩm. GV và HS nhận xét, chọn những bài vẽ đẹp về hình và mầu. Gv nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: quan sát ngôi nhà.

Âm nhạc (tiết17) Học bài hát: Nắng sớm I. Mục tiêu:

HS hát thuộc lờiH, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. Hát đồng đều và rõ lời.

Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Biết bài hát do tác giả sáng tác.

II. Đồ dùng dạy - học: GV: thanh phách, song loan. HS: Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV đầu bài lên ghi bảng. b. Dạy bài hátb: nắng sớm.

GV giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. GV hát mẫu. HS lắng nghe.

GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. GV dạy HS hát từng câu một.

HS hát lần lượt cho đến bài.

Cho HS hát nhiều lần cho thuộc bài hát. HS hát theo nhóm, cá nhân. GV sửa sai. c. HS hát và gõ đệm theo phách.

GV hát và gõ. HS hát và gõ theo GV. G

HS hát và gõ đệm theo pháchH (cá nhânc, nhóm). GV sửa sai. lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách. 4. Củng cố, dặn dò (2'): HS hát lại cả bài. Nhắc HS về hát thuộc bài hát. Thủ công (tiết 17t) Gấp cái ví I. mục tiêu:

Giúp HS biết cách gấp và gấp được cái ví bằng giấy. HS gấp thành thạo.

Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học:

GV: mẫu gấp cái ví có kích thước lớn, giấy thủ công. HS: giấy thủ công, vở thủ công.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (2'):

GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới 3 (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại, GV ghi đầu bài lên bảng. b. hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

GV cho HS quan sát vật mẫu. + Chiếc ví có hình gì?

+ Ví có mấy ngăn?

c. GV làm mẫu và hướng dẫn qui trình gấp. c GV treo tranh qui trình.

+ bước1 ta làm gì?( Bước 1 ta lấy đường dấu giữa). Bước 1: Lấy đường dấu giữa.

Để dọc tớ giấy màu hình chữ nhật mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy màu để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra.

HS nhắc lại bước một

Bước 2: Gấp hai mép mép ví: gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. + Bước 2 ta làm thế nào?

Bước 3B: Gấp ví: Gấp tiếp 2 phần ngoài sao cho 2 miệng ví sát vào nhau lật sau mặt sau theo bề ngang, gấp 2 phần ngoài vào trong cân đối, gấp theo đường dấu giữa được cái ví.

+ Em nhắc lại cách gấp cái ví? HS nêu, HS nhận xét.

Giải lao d. HS thực hành gấp ví.

HS gấp. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.

HS trưng bày sản phẩm. GV và HS cùng đánh giá và nhận xét chọn ra bài đẹp. 4. Củng cố4, dặn dò (2'):

GV nhận xét, tuyên dương. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Mĩ thuật (Tiết 17) Vẽ tranh ngôi nhà của em I. Mục tiêu:

Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em. G Vẽ được tranh có ngôi nhàV; sau đó vẽ màu theo ý thích. Giáo dục HS yêu thích môn học. G

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Một số tranh ảnh về các loại nhà. HS: Vở tập vẽ; màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1' ): Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ (2 ): '

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới (30' ):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. b. Hướng dẫn:

GV cho HS quan sát tranh.

+ Bức tranh có những hình ảnh gì? (ngôi nhàn, vườn cây) + Các ngôi nhà trong tranh như thế nào?

+ Bức tranh có hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ?

+ Ngoài ngôi nhà trong tranh còn vẽ thêm những gì? Màu sắc trong tranh thế nào?

GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà khác nhau.

c. Hưcớng dẫn HS vẽ: GV giới thiệu cách vẽG:

+ Vẽ nhà: vẽ tường nhà, vẽ mái nhà, vẽ cửa....

+Vẽ cây: Vẽ thân cây, cành cây, vòm lá, vẽ thêm chi tiết phụ. GV cho HS quan sát tranh của HS năm trước.

Giải lao d. Thực hành. d

HS vẽ bài vào vởH, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 4. Củng cố4, dặn dò (2' ):

HS trưHng bày sản phẩm. GV và HS nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp nhất. GV khen những HS có bài vẽ đẹp. Nhắc HS chẩn bị bài giờ sau.

Âm nhạc (tiết 18t) Tập biểu diễn

I. Mục tiêu:

HS biết hát kết hợp với biểu diễn một cách tự nhiên. HS hát thuộc các bài hát đã học. H

HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Kế hoạch bài dạy.

HS : Thuộc các bài hát đã học. III. Các hoạt động dạy I - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ2: Không kiểm tra. 3. Bài mới 3 (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn:

GV cho từng nhóm lên nhóm thăm, nhón được bài hát nào hát bài hát ấy và biểu diễn trước lớp. HS bình chọn nhóm và cá nhân hát hay và biểu diễn tự nhiên.

Các bài hát gồm: Quê hương tươi đẹp Mời bạn vui múa ca Tìm bạn thân

Lí cây xanh Đàn gà con Sắp đến tết rồi

Giải lao c. Tổ chức cho HS chơi trò chơi:

GV nêu tên trò chơiG: đoán tên.

GV hướng dẫn cách chơiG: chỉ định một em hát một câu; một em nhắm mắt và định hướng xem âm thanh phát ra từ phía nào và nói tên bạn hát.

Cho HS chơi thử một lần. HS chơi trò chơi. 4. Củng cố4, dặn dò (3'):

GV nhận xét giờ học.

Thủ công (tiết 18t) Gấp cái ví I. Mục tiêu:

HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. H Gấp được cái ví bằng giấy. G

Giáo dục HS yêu thích môn học. G II. đồ dùng dạy - học:

GV: Kế hoạch bài dạy. HS: Giấy thủ công.

III. Các hoạt động dạy I - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát. L

2. kiểm tra bài cũ (2') :

+ nêu các bước gấp cái ví bằng giấy? HS nêu. HS nhận xét.

3. Bài mới 3 (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. HS nhắc lại. b. Hướng dẫnb: GV nêu câu hỏi. Gọi HS trả lời. + Gấp cái ví được thực hiện qua mấy bước? + Em nêu các bước gấp một cái ví?

HS nêu. HS nhận xét.

Giải lao c. HS thực hànhc:

GVchia nhómG, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS thực hành gấp ví theo nhóm. H

GV và HS nhận xét đánh giá bình chọn bài đẹp. GV khen những nhóm làm bài đẹp. G 4. Củng cố, dặn dò (2'):

GV nhận xét giờ họcG, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. Mĩ thuật (tiết 18)

Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông I. Mục tiêu:

Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông. N

Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. B Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Một số bài vẽ trang trí hình vuông. HS: Vở tập vẽ 1; màu vẽ.

III. Các hoạy động dạy I - học: 1. ổn định tổ chức (1'): Lớp hát.

2. kiểm tra bài cũ (1'):

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

Một phần của tài liệu Nghe thuat 1 ki 1 phong Unicode (Trang 30 - 39)