Hai góc A và M phụ nhau nên 

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các chuyên đề chọn lọc lớp 6 tập 2 (Trang 117 - 121)

C. BÀI TẬP 3.81 Tính nhanh :

PHẦN HÌNH HỌC Chương II: GÓC

2.18 Hai góc A và M phụ nhau nên 

90

A+M = (1) Hai góc Bvà M phụ nhau nên   0

90

B+M = (2) Từ (1) và (2) suy ra  A<B.

2.19 (h.59)

Hai góc xOt và yOt kề bù mà  xOt = yOt

Nên   0 0

180 : 2 90 .

xOt= yOt = =

Hai góc xOm và yOm kề bù nên

Hình 58 80° m n y x O Hình 59 50° 40° t m n y x O

 0 0 0

180 40 140

yOm= − =

* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có   0 0

(50 140 )

yOn< yOm < nên tia On nằm giữa hai tia

OyOm

Do đó   yOn+nOm= yOm

Suy ra    0 0 0

140 50 90 .

mOn= yOmyOn= − =

* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có   0 0

(50 90 )

yOn< yOt < nên tia On nằm giữa hai tia

OyOt

Do đó   yOn+nOt = yOt

Suy ra  0 0 0

90 50 40 .

nOt = − =

* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có   0 0

(40 90 )

xOm< xOt < nên tia Om nằm giữa hai tia

OxOt

Do đó xOm  +mOt= xOt

Suy ra  0 0 0

90 50 40 .

mOt= − = a) Các cặp góc bằng nhau là:

  40 ;o   50 .o

xOm=nOt= yOn=mOt =

 ( 90 );o  ( 90 );o  ( 90 ).o

xOt = yOt = xOt =mOn = yOt =mOn =

b) Các cặp góc bù nhau là:

xOm và yOm; xOt và yOt; xOn và yOn; tOn và mOy; tOm và xOn.

c) Các cặp góc phụ nhau là:

xOmmOt; yOnnOt; mOt và nOt; xOm và yOn.

2.20. (h.60)

Tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy nên   

xOn+nOy=xOy. Do đó

   150o 110o 40 .o

xOn= xOynOy = − =

y

m

n

x O

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  (40o 90 )o

xOn<xOm < nên tia On nằm giữa hai tia

Ox và Om.

Do đó xOn  +nOm=xOm.

Suy ra    90o 40o 50 .o

mOn=xOmxOn= − =

2.21. (h.61)

* Trên tia OxOA<OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Suy ra tia MA nằm giữa hai tia MO và MB. Do đó OMA  +AMB=OMB.

Suy ra  30o 50o 80 .o

OMB= + =

* Trên tia Ox có OB<OC nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C. Suy ra tia OB nằm giữa hai tia MO và MC.

Do đó OMB  +BMC =OMC. Vậy BMC =120o−80o =40 .o

2.22. (h.62)

Ta có   180o

BOD+AOD= (kề bù) Mà BOD <AOD nên  90o (1)

BOD<

Ta có   180o

BOC+AOC= (kề bù) Mà BOC < AOC nên  90o (2)

BOC>

Từ (1) và (2) suy ra BOD <BOC.

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có BOD <BOC nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC.

2.23. (h.63)

Tia Oy nằm giữa hai tia Oa, Ob Nên    130 .o (1)

aOy+bOy =aOb=

Mặt khác aOx +bOy=100o nên aOx <aOy.

Hình 62 C D B A O a x y b O

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

aOx <aOy nên tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy. Do đó aOx  +xOy =aOy.

Thay kết quả này vào (1) ta được (aOx +xOy)+bOy =130o Hay ( )  130o

aOx+bOy +xOy= 

100o +xOy=130o  30 .o

xOy =

2.24 (h.64)

Hai góc AOD và BOD kề bù nên   0 ( )

180 1

AOD+DOB =

Tía OC nằm giữa hai tia OA, OD nên   AOC+COD= AOD Thay kết quả vào (1) ta được:

 

( )  0

180

AOC+COD +DOB=

 0  0 70 180 AOC+ +DOB= Do đó:   0 110 AOC+DOB= Mặt khác   0 10 AOCDOB = Nên  ( )  0 0 0 0 0 0 110 10 : 2 60 . 60 10 50 . AOC DOB = + = = − =

Chuyên đề 3. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

2.25 ( h.65)

Ta có tia Ot nằm giữa hai tia ;Ox Oy (1). Hình 65 Nên   xOt+tOy =xOy.

Suy ra    2 xOy tOy xOy + = hay    . 2 2 xOy xOy tOy= xOy− =

Vậy  xOt=tOy. ( )2

Từ ( ) ( )1 ; 2 suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy.

Lưu ý: Bài toán trên cho ta một dấu hiệu nhận biết một tia là tia phân giác của một góc.

2.26 ( h.66 ) Hình 66 Hai góc xOzyOz kề bù nên:

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các chuyên đề chọn lọc lớp 6 tập 2 (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)