Gọi I là giao điểm của AE và DC Tia BI cắt DE tại K Chứng minh I K=

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn hè môn toán lớp 8 (Trang 26 - 28)

6 1 AE

Gọi N là giao điểm của AC và BI

Ta cĩ tứ giác ACED là hình bình hành, I là giao điểm của AE và CD nên I là trung điểm của AE.

Tam giác ABE cĩ 2 đường trung tuyến AC và BI cắt nhau tại N nên N là trọng tâm của ∆ABE

Suy ra IN = 3 1IB

Ngồi ra IB = 2

1 AE (do BI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng ABE)

Do đĩ IN = 6 1 AE

Mặt khác IK = IN (do hình bình hành ACED là hình cĩ tính chất đối xứng) Vậy IK =

6 1AE

Bài 4:

a) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật (tứ giác cĩ 3 gĩc vuơng) b) Ta cĩ AD//HE và AD = HE (cạnh đối HCN) Mà HE = EF (t/c đối xứng)

⇒AD //EF và AD = EF ⇒ DECM là HBH (2 cạnh đối // và bằng nhau)

c) H và F đối xứng nhau qua E nên HE = EF (t/c đối xứng)

HF⊥AC nên tam giác AHF cân tại A (đường cao đồng thời là trung tuyến) ⇒AFE =AHEmà AHE =C(cùng phụ gĩc CHE)

Cĩ AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác ABC ⇒AM = MC = BC/2 ⇒∆AMC cân tại M ⇒  MAC=C ⇒MAC =AFE(= C =AHE)

Cĩ   0

AFE+FAE=90 (vì HE⊥AC) ⇒   0

MAC+FAE=90 ⇒AM⊥AF

Bài 5:

a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

CM: ABCD là hình bình hành. CM: ABCD là hình chữ nhật.

b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh tứ giác ADBE là hình bình hành. CM: BD = AE CM: ADBE hình bình hành c) EM cắt AB tại K và cắt CD tại I. Vẽ IH ⊥ AB (H ∈ AB). Chứng minh ∆IKB cân. CM: K trọng tâm ∆EBC AB 3 1 AK = ⇒ CM: AK = HK. O F E D C M H B A K H I E D M A C B

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn hè môn toán lớp 8 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)