Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Thực hành
Bài 1. Trong bài thơ “Trong lời mẹ hát”
- Hát
- Lắng nghe.
của nhà thơ Trương Nam Hương cĩ đoạn: Thời gian chạy qua tĩc mẹ
Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cứ cịng dần xuống Cho con ngày một thêm cao.
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả?
Bài 2. Hãy viết đoạn văn tả ngoại hình một
người mà em yêu thích?
- GV và HS nhận xét
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Cấu tạo bài văn tả người gồm những phần nào?
- Xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Đoạn thơ bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái tĩc mẹ bạc trắng theo thời gian khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nơn nao. Thơng qua hình ảnh đối lập: “Lưng mẹ cứ cịng dần xuống / Cho con
ngày một thêm cao”, tác giả muốn bộc lộ lịng
biết ơn của mình đối với mẹ. Cả cuộc đời mẹ đã làm lụng vất vả, nỗi vất vả đã làm trĩu cịng lưng mẹ. Lưng mẹ càng cịng, con càng lớn thêm lên. Viết ra được những dịng thơ chan chứa tình cảm đĩ chứng tỏ tác giả rất thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả của mẹ. Qua đĩ, ta cũng thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ cũng thật là đẹp đẽ, thật là sâu đậm.
- Đọc yêu cầu
- HS viết khoảng 5 phút - HS đọc đoạn mình viết - Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:……… ……….
Khoa học
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGĨI; XI MĂNGI. Yêu cầu cần đạt I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngĩi
- Kể tên một số loại gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngĩi. - Nêu được cơng dụng và cách bảo quản của xi măng.
- BĐKH: Khi sản xuất gốm, gạch, ngĩi, xi măng, con người đã đốt than đá (nhiên liệuhĩa thạch) tạo ra khí nitơ oxit, đây là khí gây hiệu ứng nhà kính (Làm trái đất nĩng lên). hĩa thạch) tạo ra khí nitơ oxit, đây là khí gây hiệu ứng nhà kính (Làm trái đất nĩng lên).