II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, phiếu học tập, viên gạch và chậu nước HS: SGK, vở bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Bài Đá vơi
- Tính chất của đá vơi?
- Thực tế đá vơi được dùng để làm gì? - Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
a. Giới thiệu bài: Một ngơi nhà đẹp được
xây nên từ những vật liệu nào? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu biết về một số tính chất của gạch, ngĩi, và nhận biết chúng. Viết tựa bài Gốm xây dựng: gạch,
ngĩi; Xi măng.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Một số gạch ngĩi và cơng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS kể được một số đồ
gốm. Phân biệt được gạch, ngĩi với các đồ sành sứ và cơng dụng của nĩ.
* Cách thực hiện
- Kể tên các loại đồ gốm mà em biết? - Tất cả các loại đồ gốm đều làm bằng gì? - Gạch, ngĩi khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- HS và GV nhận xét
- Nếu thầy lỡ tay để viên gạch hoặc ngĩi rơi thì chuyện gì xảy ra?
- Để viên gạch hoặc ngĩi vào nước rồi quan sát hiện tượng?
- HS miêu tả hiện tượng
- GV kết luận: Gạch ngĩi thường xốp, cĩ
những lố nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ. Vì vậy cần lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
HĐ2: Cơng dụng của xi măng
* Mục tiêu: HS kể được một số nhà máy xi
măng ở nước ta.
* Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- Hát
- HS trả lời: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác
dụng của axit thì đá vơi bị sủi bọt.
- HS trả lời: lát đường, xây nhà, nung vơi, sản
xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,…
- HSCHT kể: bình hoa, chậu, gạch…
- HS: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
- HSHTT: Gạch, ngĩi hoặc nồi đất… được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và khơng trán men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được trán men. Đặc biệt, đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
- HSCHT: Bị vỡ. Chứng tỏ gạch, ngĩi giịn. - HS: Cĩ những bọt nhỏ.
HSHTT: Do đất nung nén khơng chặt nên khi
để vào nước, những bọt khí chui ra làm sủi bọt - HS lắng nghe
+ Xi măng dùng đề làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận: Xi măng dùng để trộn hồ xây nhà, xây trường học, làm cầu, đập nước,... đĩ là xi măng xám hoặc nâu, ngồi ra cịn dùng xi măng trắng để trát những rãnh của gạch. (minh họa)
Nước ta cĩ rất nhiều đá vơi. Những khu vực gần núi đá vơi thường được xây dựng nhà máy xi măng. (Giới thiệu hình minh họa)
- Chuyển: Xi măng được làm từ vật liệu
nào? Chúng cĩ tính chất gì? Thầy và các em cùng tìm hiểu HĐ2
HĐ2: Tính chất của xi măng, cơng dụng của bê tơng
* Mục tiêu: HS kể được các vật liệu dùng
để sản xuất xi măng; Nêu được tính chất, cơng dụng của xi măng.
* Cách thực hiện
- Kết hợp thơng tin SGK trang 59, hình ảnh và vốn hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
1. Xi măng được làm từ vật liệu nào? 2. Nêu tính chất của xi măng?
3. Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí?
- HS và GV nhận xét, kết luận: Xi măng được dùng tạo ra vữa xi măng, bê tơng và bê tơng cốt thép. Dùng để xây các cơng trình đơn giản đến phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy như cầu, đường, nhà cao tầng, các cơng trình thủy điện,...
( minh họa hình)
+ HSCHT: Dùng để trộn hồ xây nhà, xây trường học, làm cầu, đập nước,...
+ HSHTT trả lời: nhà máy xi măng Hà Tiên (Kiên Giang), Holcim, Nghi Sơn, Thăng Long…
- HS nhận xét, bổ sung
- HS báo cáo
1. Xi măng được làm từ đất sét, đá vơi và một số chất khác.
2. Tính chất
Xi măng là dạng bột mịn, cĩ màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) .
Khi trộn với nước xi măng trở nên dẻo, rất nhanh khơ.
Khi khơ xi măng kết thành tảng, cứng như đá.
3. Vì xi măng là dạng bột, cĩ thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay khơng khí ẩm sẽ hút nước kết tảng, khơ cứng như đá khơng dùng được
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Gốm xây dựng được làm từ đâu?
- Xi măng dùng để làm gì? Cách bảo quản ra sao?
- Nêu tính chất của xi măng.
- BVMT: Việc khai thác đá vơi sản xuất xi măng,… nếu khơng cĩ kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên núi đá vơi, làm thay đổi cảnh quan mơi trường. Mặt khác, quá trình khai thác, sử dụng đá vơi để sản xuất các nguyên liệu nĩi trên cĩ thể dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trường nên cần trồng cây xanh và xử lí tốt chất thải. (ơ nhiễm khơng khí, nguồn đất, nước, …).