ÔN TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 8 tâp 2 (Trang 86 - 89)

D A= E C.

ÔN TẬP CHƯƠNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh a) HBF ~HCE. b) HB HE⋅ =HF HC⋅ =HA HD⋅ . c) EH là tia phân giác của góc DEF .

Lời giải

a) HBF ~HCE (g.g).

b) Từ kết quả câu a) ta có HB HE⋅ =HF HC⋅ .

Làm tương tựta thu được HF HC⋅ =HA HD⋅ . Suy ra

HB HE⋅ =HF HC⋅ =HA HD⋅ . c) Từ câu b), chứng minh được c) Từ câu b), chứng minh được

~

EHF CHB

  (c.g.c) và DHE~BHA (c.g.c), do đó

 

HEF =HCBHED =HAB. Ta có HAB =HCB (cùng phụ ABC).

Do đó HED =HEF

EH là tia phân giác của góc DEF.

Bài 2. Cho tứ giác ABCD có  ADB= ACB, hai đường chéo ACBD cắt nhau tại O. a) Chứng minh AOD~BOC.

b) Chứng minh AOB~DOC.

c) Gọi E là giao điểm của các đường thẳng ABCD. Chứng minh EA EB⋅ =ED EC⋅ .

Lời giải

a) Ta có AOD~BOC (g.g).

b) Từ câu a) ta có OA OD AOB~ DOC

OB = OC ⇒  (c.g.c).

c) Từ câu b), ta có  ECA=EBD⇒EAC~EDB (g.g). Suy ra EA EB⋅ =ED EC⋅ .

Bài 3. Cho hình thoi ABCDAˆ =60°. Một đường thẳng đi qua A cắt các tia CD, CB lần lượt tại M

N.

a) Chứng minh ADM ~NBA.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

c) Gọi O là giao điểm của BMDN. Tính MON.

Lời giải

a) Ta có DA CN và BA CM nên  

DMA=BAN, MAD = ANB

~

ADM NBA

⇒  (g.g).

b) Từ câu a), ta có MD BN⋅ = AD AB⋅ =BD2 (do ABD đều)

DM BD

BD BN

⇒ = mà MDB =NBD=120°.

Vậy MDB~DBN.

c) Từ kết quả câu b), ta có BDN =DMB, từđó ta nhận được    MON=DMB+MDN =BDM =120°.

Bài 4. Cho tam giác ABC đều, O là trung điểm của BC. Trên AB, AC lần lượt lấy M , N sao cho

 60

MON = °. Chứng minh

a)  BMO=CON, từđó suy ra BMO~CON. b) OM BM

ON = BO .

c) MO là tia phân giác của BMO.

Lời giải

a) Xét BMO, ta có BMO =180°− ABCMOB.

Ta cũng có CON =180°−MON −MOB=120°−MOB

  ~

BMO CON BMO CON

⇒ = ⇒  (g.g). b) Từ kết quả câu a), ta có OM BM BM

ON = CO = BOOB=OC. c) Từ kết quả câu b), Bˆ =MON=60°.

Do đó BMO~OMN (c.g.c). Vậy MO là tia phân giác của BMO.

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại AAB=6 cm, AC=8 cm. Kẻđường cao AH. a) Chứng minh AH BC⋅ = AB AC

b) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AMN ~ACB. c) Chứng minh 2 2 AMN ACB S AH S = BC  . d) Tính diện tích tứ giác BMNC. \dapso{18, 4704 cm2} Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

a) Ta có ABH ~CAB (g.g)

AH AB CB CA

⇒ = ⇒ AH BC⋅ =AB AC

b) Ta giả thiết ta có   ABC=HMA=HNA=90°

AMHN

⇒ là hình chữ nhật.

Do ANHM là hình chữ nhật nên ta có  ANM =AHM . Mặt khác  AHM = ABC (cùng phụ HAB)

~AMN ACB AMN ACB ⇒  (g.g). c) Ta có 2 2 2 2 AMN ACB S MN AH S = BC = BC  (do AH =MN). d) Ta có 1 4,8 2 ABC

S = AB AC⋅ = (cm2). Từ kết quả câu c), ta tính được SAMN =5, 5296 cm2 18, 4704

BMNCS S

⇒ = cm2.

Bài 6. Cho hình chữ nhật ABCDAD=6 cm, AB=8 cm. Gọi O là giao điểm của ACBD. Qua

D kẻđường thẳng d vuông góc với BD, d cắt tia BC tại E. Chứng minh a) BDE~DCE.

b) Kẻ CHDE tại H. Chứng minh DC2 =CH DB⋅ .

c) Gọi K là giao điểm của OCHC. Chứng minh K là trung điểm của HC . d) Tính tỉ số diện tích của tam giác EHC và tam giác EDB.

\dapso{0{,}4096} Lời giải a) Ta có BDE~DCE (g.g) b) Ta có CHDEDBDEDB CH . Do đó DHC ~BCD (g.g) DC HC DB DC ⇒ = ⇒DC2=CH DB⋅ .

c) Vì CH BD nên theo định lý Ta-lét ta có

KH EK KC OD = EO = OBOD=OB nên KH =KC. Do đó K là trung điểm của HC. d) Ta có 2 2 10

BD= AB +AD = cm. Từ câu b) suy ra CH =6, 4 cm. Do đó EHC 22 0, 4096

EDB

S HC

S = BD = 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 7. Cho hình chữ nhật ABCDAB=12 cm, BC=5 cm. Gọi H là hình chiếu của A trên BD, tia

AH cắt CD tại K.

a) Chứng minh ABD~DAK. b) Tính độ dài DK. c) Tính tỉ số diện tích của DHK và BHA. Lời giải a) Ta có  DKA= ADB (cùng phụ BDC) ~ ABD DAK ⇒  (g.g). b) Từ câu a), ta có 25 12 DK AD DK AD = AB ⇒ = cm. c) Ta có 2 2 625 20736 DHK BHA S DK S = AB =  .

Bài 8. Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC). Các đường cao BN, CP cắt nhau tại H. a) Chứng minh AN AC⋅ = AP AB⋅ .

b) Chứng minh ANP~ABC.

c) Biết BC=2NP và diện tích tam giác ABC bằng 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BPNC. d) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của P, N trên BN, CP. Chứng minh EF BC .

Lời giải

a) Ta có ANB~APC (g.g)

AN AB

AP AC

⇒ = ⇒AN AC⋅ =AP AB⋅ . b) Từ kết quả câu a) ta có ANP~ABC (c.g.c) b) Từ kết quả câu a) ta có ANP~ABC (c.g.c) c) Ta có 2 2 1 9 4 ANP ANP ABC S NP S S = BC = ⇒ =   cm2. Do đó SBPNC =27 cm2.

d) Ta có EP NC , FN BP nên theo định lý Ta-lét ta có HE HP

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn toán lớp 8 tâp 2 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)