Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụcủa lực lợng vũ trang dân quân tự vệ

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 31 - 37)

I – mục đích, yêu cầu

a.Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụcủa lực lợng vũ trang dân quân tự vệ

trang dân quân tự vệ

- Khái niệm

Dân quân tự vệ là lực lợng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, là một bộ phận của lực lợng vũ trang nhân dân của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lí, điều hành của Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ huy trực tiếp của các cơ quan dân sự địa phơng.

Lực lợng này đợc tổ chức ở xã, phờng, thị trấn gọi là dân quân đợc tổ chức ở cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.

- Vai trò của dân quân tự vệ

Dân quân tự vệ là một lực lợng chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Là lực lợng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân và phong trào toàn dân đánh giặc trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trong thời bình tại địa ph-

ơng. Trong tình hình hiện nay, chúng ta phải đối phó với chiến l- ợc “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ và sẵn sàng chiến đấu chống mọi tình huống chiến tranh xâm lợc của các thế lực thù địch thì vai trò của dân quân tự vệ càng đợc coi trọng.

Lực lợng dân quân tự vệ là một trong những công cụ chủ yếu để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc, trực tiếp ở từng địa phơng bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nớc ở cơ sở.

Đánh giá vai trò dân quân tự vệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Dân quân tự vệ là du kích là lực lợng của toàn dân tộc, là lực lợng vô địch, là bức tờng sắt của Tổ quốc. Vô luận kẻ thù nào dù hung bạo đến đâu hễ đụng vào lực lợng đó, bức tờng đó thì địch nào cũng phải tan rã.

Trong thời bình, dân quân tự vệ là lực lợng đông đảo tham gia xây dựng kinh tế, phát triển địa phơng và cả nớc; là lực lợng nòng cốt cùng toàn dân xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân, phối hợp với các lực lọng khác đấu tranh làm thất bại chiến lợc “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ, phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống thiên tai, địch hoạ bảo đảm an toàn cho nhân dân.

Trong thời chiến, dân quân tự vệ làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt lực lợng, phơng tiện của địch, căng kéo, kìm chân, buộc địch phải sa lầy tại địa phơng; vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật, các thủ đoạn chiến đấu, tạo thế, tạo lực cho bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng chiến đấu, tham gia phục vụ chiến đấu giữ vững thế trận chiến tranh nhân dân.

- Nhiệm vụ của lực lợng dân quân tự vệ

Điều 7 của Pháp lệnh Dân quân tự vệ năm 2004 xác định có 5 nhiệm vụ

+ Sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc bảo vệ địa phơng, cơ sở.

+ Phối hợp với quân đội, công an và các lực lợng jhác bảo vệ độc lậo, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, chính quyền, tính mạng và tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nớc, của tổ chức ở cơ sở, tính mạng và tài sản của cá nhân, tổ chức ngời nớc ngoài, các mục tiêu, các công trình quốc phòng, an ninh trên địa bàn.

+ Xung kích trong bảo vệ sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ và các sự cố nghiêm trọng khác.

+ Vận động nhân dân thực hiện mọi đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; tích cực thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế – xã hội ở địa phơng, góp phần xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luât.

Những nhiệm vụ trên đợc quy định trong Pháp lệnh Dân quân tự vệ. Đó là những nhiệm vụ cơ bản, thờng xuyên trong mọi giai đoạn cách mạng đối với mọi tổ chức dân quân tự vệ. Đồng thời là phơng hớng, mục tiêu cơ bản chỉ đạo xây dựng và hoạt động của lực lợng dân quân tự vệ.

b. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ

- Phơng châm xây dựng: Xây dựng dân quân tự vệ theo h- ớng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lợng là chính”.

+ Vững mạnh: Đợc thể hiện là chất lợng phải toàn diện cả về chính trị t tởng, tổ chức, trình độ chính trị, quân sự và chuyên môn nghiệp vụ, biên chế trang bị hợp lí, thống nhất, có kỉ luật nghiêm, cơ động nhanh sẵn sàng chiến đấu tốt. Mỗi tổ chức dân quân tự vệ phải luôn vững vàng.

+ Rộng khắp: Lực lợng dân quân tự vệ đợc xây dựng ở hầu hết các làng, bản, xóm, ấp xã, phờng, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, ở đâu có tổ chức Đảng, chính quyền và có dân, đều

phải có tổ chức dân quân tự vệ, kể cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trờng hợp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có đủ điều kiện (không có tổ chức Đảng) tổ chức dân quân tự vệ nếu có yêu cầu thì giám độc doanh nghiệp đề nghị và đợc Bộ chỉ huy quân sự tỉnh (thành phố trực thuộc trung ơng) đồng ý thì công dân đợc tham gia dân quân tự vệ ở địa phơng (nơi c trú). Giám đốc doanh nghiệp phải đảm bảo thời gian và tạo điều kiện cho công nhân tham gia dân quân tự vệ hoạt động.

+ Coi trọng chất lợng là chính: Chỉ tuyển chọn đa vào đội ngũ những công dân có lí lịch rõ ràng, có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, chấp hành đúng các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định ở địa phơng, có sức khỏe phù hợp.

- Tổ chức, biên chế, trang bị của lực lợng dân quân tự vệ:

Tổ chức, biên chế, vũ khí, trang bị của lực lợng dân quân tự vệ phải phù hợp với tính chất, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng – an ninh thời bình thời chiến, đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoà, xã hội và điều kiện cụ thể của từng bộ, ngành, địa phơng và cơ sở.

+ Về tổ chức:

Dân quân tự vệ đợc tổ chức thành 2 lực lợng : Lực lợng nòng cốt (lực lợng chiến đấu) và lực lợng rộng rãi (lực lợng phục vụ chiến đấu).

Lực lợng dân quân tự vệ nòng cốt: Bao gồm dân quân tự vệ bộ binh, binh chủng và dân quân tự vệ biển (đối với vùng biển), đợc tổ chức thành lực lợng cơ động và lực lợng tại chỗ. Đối với xã (phờng) thuộc địa bàn trọng điểm về quốc phòng an ninh, biên giới ven biển, hải đảo có yêu cầu chiến đấu cao thì đợc xem xét tổ chức lực lợng dân quân thờng trực.

Nhiệm vụ của lực lợng cơ động là chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt, chi viện cho lực lợng chiến đấu tại chỗ, khi cần thiết có thểt cơ động chiến đấu trên địa bàn địa phơng khác. Nhiệm vụ của

lực lợng chiến đẫu tại chỗ là chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu trên địa bàn địa phơng theo kế hoạch, phơng án, khi cần có thể tăng cờng cho lực lợng chiến đấu cơ động.

Lực lợng dân quân tự vệ rộng rãi: Gồm cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ dân quân tự vệ và công dân trong độ tuổi quy định (nam từ đủ 18 đến hết 45, nữ đủ từ 18 đến hết 40 tuổi).

Nhiệm vụ phục vụ chiến đấu, vận chuyển tiếp tế, khắc phục hậu quả chiến đấu bảo vệ sơ tán nhân dân.

Về quy mô: Tổ chức từ cấp tổ, tiểu đội, trung đội, đại hội, tiểu đoàn (cấp đại đội ở xã, phờng lớn; cấp tiểu đoàn ở các doanh nghiệp nhà nớc do quân khu trở lên quy định).

+ Biên chế: Biên chế dân quân tự vệ đợc thống nhất trong toàn quốc. Số lợng cán bộ, chiến sĩ từng đơn vị do Bộ Quốc phòng quy định.

+ Về cơ cấu và chức năng của cán bộ quân sự cơ sở, phân đội : Cơ cấu biên chế ban chỉ huy quân sự đợc tổ chức ở các xã, phờng, thị trấn, các doanh nghiệp của địa phơng và các ngành của nhà nớc gồm 3 ngời: chỉ huy trởng, chính trị viên và phó chỉ huy trởng. Ban chỉ huy quân sự cơ sở chịu trách nhiệm làm tham mu giúp cấp uỷ, chính quền cấp mình tổ chức triển khai công tác hoạt động dân quân tự vệ. Cấp xã, phờng, thị trấn chỉ huy tr- ởng là thành viên uỷ ban nhân dân, là đảng viên, thờng nằm trong cơ cấu cấp uỷ địa phơng. Các cơ sở khác, chỉ huy trởng có thề kiêm nhiệm hoặc không kiêm nhiệm. Bí th đảng uỷ, Bí th chi bộ các cơ sở kiêm chính trị viên chịu trách nhiệm về công tác đảng, công tác chính trị trong dân quân tự vệ. Phó chỉ huy tr- ởng ở xã, phờng là cấn bộ chuyên trách, các phó chỉ huy cơ sở còn lại là chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Xã đội trởng, chính trị viên xã đội, xã đội phó và tơng đơng do chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm theo đề nghị của uỷ ban nhân dân cấp xã sau khi đã thống nhất với huyện đội trởng. Thôn đội trởng, trung đội

trởng bổ nhiệm theo đề nghị của xã đội trởng. Cơ cấu cán bộ tiểu đoàn, đại đội, gồm chỉ huy trởng, chính trị viên, phó chỉ huy trởng. Cấp trung đội, tiểu đội và tơng đơng có một cấp tr- ởng, một cấp phó.

+ Về vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ: Vũ khí, trang bị cho dân quân tự vệ từ các nguồn do Bộ Quốc phòng cấp, các địa phơng tự chế tạo hoặc thu đợc của địch. Song, dù từ nguồn nào, vũ khí trang bị đó cũng là tài sản của nhà nớc giao cho dân quân tự vệ quản lí. Do vậy, phải đợc đăng kí, quản lí, bảo quản chặt chẽ; sử dụng đúng mục đích và đúng quy định của pháp luật

- Giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự đối với dân quân tự vệ

+ Giáo dục chính trị: Giáo dục chính trị cho lực lợng dân quân tự vệ là một nội dung quan trọng hàng đầu, nhằm làm cho dân quân tự vệ nâng cao nhận thức về chính trị, lập trờng t t- ởng vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng. Trên cơ sở đó phát huy tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ, bảo vệ quê hơng, làng xóm, địa phơng, đơn vị mình.

Nội dung giáo dục cần tập trung không ngừng tăng cờng bản chất cách mạng và ý thức giác ngộ giai cấp cho cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ, trên cơ sở đó, thờng xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, nhận rõ bản chất, âm mu thủ đoạn của kẻ thù. Giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nớc yêu chế độ xã hội chủ nghĩa; mục tiêu lí tởng của Đảng; con đờng đi len chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn; quán triệt hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ củng cố quốc phòng – an ninh, chống “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; công tác quốc phòng địa phơng, xây dựng lực lợng nhân dân. Một số nội dung cơ bản về Hiến pháp, pháp luật, Pháp lệnh Dân quân tự vệ, nội dung phơng pháp tiến hành vận động quần chúng...

+ Huấn luyện quân sự: Hàng năm, lực lợng dân quân tự vệ đợc huấn luyện theo nội dung, chơng trình do Bộ Quốc phòng quy định, nội dung huấn luyện phải phù hợp và sát với cơ sở do chỉ huy quân sự địa phơng các cấo xác định cụ thể. Huấn luyện toàn diện cả chiến thuật, kĩ thuật, cả bộ binh và các binh chủng, chuyên môn kĩ thuật... Thời gian huấn luyện theo quy định của pháp lệnh.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 31 - 37)