Tệ nạn mê tín dị đoan gây nên những hậu quả xấu cho xã

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 157 - 160)

hội nh làm tan vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, ảnh hởng đến tính mạng, sức khỏe con ngời, gây thiệt hại đến tài sản của quần chúng, ảnh hởng xấu đến an ninh trật tự.

+ Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn mê tín dị đoan : Nâng cao trình độ nhận thức cho toàn dân và học sinh để họ tự giác đấu tranh với tệ nạn mê tín dị đoan ; phân biệt đợc những hành vi mê tín dị đoan với các hoạt động tín ngỡng, tôn giáo trong quần chúng nhân dân, với những hoạt động lễ hội truyền thống văn hóa dân tộc. Kịp thời phát hiện các hình thức hoạt động mê tín dị đoan để có biện pháp ngăn chặn.

d) Trách nhiệm của nhà trờng và học sinh trong phòngchống tệ nạn xã hội chống tệ nạn xã hội

- Đối với nhà trờng :

Thực hiện đầy đủ chơng trình giáo dục trong nhà trờng về phòng chống tệ nạn xã hội ; tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trong phòng chống các tệ nạn nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc ; phân định rõ mê tín dị đoan với các

hoạt động tôn giáo, tự do tín ngỡng của quần chúng nhân dân ; giáo dục lối sống lành mạnh, đấu tranh chống lối sống buông thả, lối sống trụy lạc, sống gấp.

Xác định rõ hậu quả từng loại tệ nạn xã hội, nguyên nhân và con đờng lây lan ; phối hợp với các cơ quan chức năng, lãnh đạo chỉ đạo các tổ chức đoàn, Hội phụ nữ, ... Trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội ; phối kết hợp với lực lợng công an cơ sở, chính quyền địa phơng và gia đình quản lí chặt chẽ học sinh ngoại trú để chủ động phát hiện các hành vi hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc, đồng bóng bói toán, ... có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Nắm chắc tình hình học sinh có hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, cung cấp cho lực lợng bảo vệ, cơ quan công an những tụ điểm, tổ chức, đờng dây hoạt động tệ nạn xã hội, phối hợp xử lí theo qui định của pháp luật. Phối hợp cùng chính quyền địa ph- ơng, lực lợng bảo vệ văn hoá làm trong sạch địa bàn trong trờng và khu vực xung quanh.

Giúp học sinh hiểu rõ các âm mu của các thế lực phản động trong việc lợi dụng tự do tín ngỡng để chống phá cách mạng Việt nam. Phát hiện các trờng hợp rủ rê lôi kéo học sinh tham gia vào các tà đạo, các hoạt động tệ nạn xã hội.

Tổ chức cho học sinh các lớp kí cam kết không tham gia cac hoạt động tệ nạn xã hội ; xây dựng các nội qui, qui chế quản lí kí túc xã, xây dựng các tổ tự quản trong học tập, rèn luyện, vui chơi. Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu luật, pháp lệnh, các văn bản của đảng, nhà nớc về phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma túy, mại dâm, đang có dấu hiệu tăng nhanh trong giới trẻ, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao để thu hút học sinh tham gia.

- Đối với học sinh :

Nhận thức rõ hậu quả của tệ nạn xã hội, con đờng dẫn đến tội phạm ; không tham gia các tệ nạn xã hội giới bất kì hình thức nào ; không bị lôi kéo cám dỗ bởi những khoái cảm, những lối

sống trụy lạc, coi trọng đồng tiền, chà đạp lên đạo đức, pháp luật bán rẻ sự nghiệp của bản thân.

Có trách nhiệm phát hiện các hành vi hạot động tệ nạn xã hội, con đờng dẫn đến tệ nạn, đờng dây hoạt động ma túy, mại dâm, cở bạc, ... Báo cáo kịp thời cho lực lợng hoặc công an cơ sở.

Không có các hành vi mê tín dị đoan hoặc tham gia vào các hủ tục lạc hậu khác. Bằng các kiến thức đã đợc học phân biệt đợc các trờng hợp tự do, tín ngỡng, các trờng hợp tham quan di tích văn hóa với việc lợi dụng để hoạt động mê tín dị đoan. Cảnh giác trớc các hành vi của các đối tợng “buôn thần bán thánh” và âm mu chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực phản động ; phát hiện các hình thức biểu hiện mới của tệ nạn mê tín, của các loại tà đạo, nảy sinh ttrong lớp, trong trờng báo cáo với nhà trờng, chính quyền địa phơng để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Chủ động phát hiện các trờng hợp học sinh trong lớp có các dấu hiệu khác thờng, những hoàn cảnh éo le, gặp trắc trở trong học tập, trong tình yêu để có biện pháp động viên, giúp đỡ họ không để họ bị sa ngã, vào các tệ nạn xã hội, tim vào cầu cúng, bói toán ; đam mê, khoái cảm, ...Gặp gỡ, động viên những học sinh lầm lỗi, cảm hóa giáo dục họ tiện bộ trở thành ngời có ích.

Kí cam kết không tham gia vào các tệ nạn xã hội nh ma túy, mại dâm,...Có thái độ học tập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các tổ tự quản, thanh niên xung kích tuần tra kiểm soát, bảo vệ kí túc xã, bảo vệ nhà trờng.

Câu hỏi ôn tập

1. Những nội dung của công tác phòng ngừa tội phạm, mối quan hệ giữa các nội dung của hoạt động phòng tội phạm.

2. Nêu và phân tích mối quan hệ giữa các chủ thể trong tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm, liên hệ với các thực tế môi trờng, công tác.

3. Vai trò của học sinh trong công tác phòng chống tội phạm, liên hệ với môi trờng học tập của bản thân.

4. Nêu và phân tích các chủ trơng, quan điểm của dảng, nhà nớc trong đáu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội, công tác

phòng chống tệ nạn xã hội đạt hiệu quả cần chú ý gì về lĩnh vực pháp luật.

5. Nội dung phơng pháp phòng chống tệ nạn xã hội, để làm tốt công tác phòng chống tệ nạn xã hội nói chung cần có những giải pháp nào (về pháp luật, về tổ chức thực hiện, về xây dựng môi trơng sống, ...).

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 157 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w