Nội dung, phớng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 119 - 121)

I – Mục địch, yêu cầu

1.Nội dung, phớng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

gắn liền với các cuộc vận động khác của Đảng và nhà nớc, gắn liền với việc thực hiện các chính sách của địa phơng.

Xây dựng Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có liên quan đến việc thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và nhà nớc, nh : Chính sách dân vận, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách với ngời có công…vì vậy quá trình tổ chức vận động phải chú trọng gắn nghĩa vụ và quyền lợi ; ý thức tự giác của ngời dân, tạo mọi điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần của họ. Thờng xuyên trang bị kiến thức về chính trị, pháp luật, nâng cao cảnh giác trớc âm mu thủ đoạn hoạt động của bọnn tội phạm cho quần chúng nhân dân.

1. Nội dung, phớng pháp xây dựng phong trào toàn dânbảo vệ an ninh Tổ quốc bảo vệ an ninh Tổ quốc

a. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Để góp phần phục vụ đắc lực sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, chủ động khắc phục, đẩy lùi nguy cơ, đấu tranh làm thất bại hoạt động của các thế lợc thù địch và các loại tội phạm, giữ vững ổn định chính trị và môi trờng hoà bình, trong giai đoạn hiện nay công tác xây dựng Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốct tập trung vào những nội dung cơ bản sau :

- Giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thóng

yêu nớc của nhân dân tham gia phong ngừa chóng mọi âm mu hoạt động của các thế lực thù địch trong nớc và nơc, bao gồm :

+ Chống chiến tranh tâm lí phá hoại t tởng của các thế lực thù địch.

+ Bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh xã hội, bảo vệ bí mật quốc gia.

+ Chống địch lợi dụng dân tộc, tôn giáo, lợi dụng dân chủ, nhân quyền gây mất ổn định chính trị.

+ Giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị, bảo vệ nội bộ, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trong sạch vững mạnh.

- vận động toàn dân tích cực tham gia chơng trình quóc gia phòng chống tội phạm.

+ vận động nhân dân tham gia quản lí, giáo dục, cảm hoá những ngời cần phải giáo dục tại cộng đồng dân c, nh : các đối t- ợng có tiền án, tiền sự, đối tợng tú tha, đối tợng đi cơ sở giáo dục, đi cơ sở chửa bệnh tha về còn có biểu hiện hoạt động phạm pháp ; tham gia vận động ngời phạm tội đang lẩn chốn ra đầu thú ; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tình trạng thanh thiếu niên phạm tội ; tham gia quản lí giáo dục tre em làm trái pháp luật.

+ Vận động nhân dân chấp hành và tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng, tật tự đô thị, giữ gìn vệ sinh mĩ quan nơi công cộng tham gia phòng chống gây rối trật tự công cộng, ngăn chặn kịp thời các vụ việc lộn xộn xẫy ra ở nơi công cộng.

+ Hớng dẫn và vận động nhân dân bài trừ tệ nạn xã hội, bài trừ các thủ tục lạc hậu, đấu tranh bài trừ văn hoá phẩm độc hại

+ Xây dựng cơ quan đơn vị, cụm dân c và từng gia đình an toàn, đoàn kết xây dựng nếp sống mới , giữ vững đạo đức trong sáng lành mạnh, giữ gìn thuần phong mĩ tục, truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam, bảo vệ môi trờng sống.

Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào của địa phơng.

Kết hợp lồng ghép Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các cuộc vận động cách mạng khác của Đảng, nhà nớc ở địa phơng nh cuộc vận động xoá đói giảm nghèo, vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống mới …

+ Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các nghị quyết liên tịch, thông t liên ngành, các quy chế phối hợp hoạt động giữa công

an xã với đoàn thanh niên Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, các cơ quan, trờng học đóng trên địa bàn.

+ Thờng xuyên theo dõi nắm bắt tình hình việc thực hiện nhiêm vụ chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng, kịp thời đề xuất lồng ghép nội dung, yêu cầu của Phong

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐH (Trang 119 - 121)