Pháp luật về bảo vệ môi trường của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường - Những quy định trong pháp luật Việt Nam: Phần 1 (Trang 45 - 48)

II- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT s ố NƯỚC

3. Pháp luật về bảo vệ môi trường của Trung Quốc

Là đất nước rộng lớn vối nhiều mỏ tự nhiên và có trữ lượng lớn trải dài trên nhiều vùng khí hậu khác nhau nên môi trường ở Trung Quốc rất đa dạng. Thực hiện chính sách cải cách và mở cửa kinh tế, Trung Quốíc đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế, song cũng đang đứng trước nhiêu thách thức to lớn về môi trường cần giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường và nạn khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang có chiểu hưống gia tăng. Trước tình hình đó, Chính phủ Trung Quôc đã coi bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụ chiến lược trong chính sách phát triển kinh tê - xã hội của mình. Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp kiểm soát và bảo vệ thiết thực, trong đó có các biện pháp pháp lý như quy định và thi hành các chế tài dân sự, hành chính và đặc biệt là tăng cường áp dụng các biện pháp hình sự đối với các vi phạm pháp luật môi trường. Một sô' quy định về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của Trung Quốc thể hiên ở một sô khía cạnh sau:

- Hình sự hóa các hành vi nguy hiểm xám hại môi trường, Trung Quốc đã xây dựng và thực thi một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật vể bảo vệ môi trường. Một trong những biện pháp cứng rắn và hữu hiệu nhất nhằm trực tiếp bảo vệ môi trường là sử dụng các công cụ pháp lý, thông qua đó Nhà nước có thể áp dụng những chế tài nghiêm khắc đối với những người vi phạm pháp luật vé môi trường. Trong đó, Bộ luật hình sự năm 1997 đã dành một tiết riêng trong Chương Các tội xâm p h ạm trật tụ quản lý xã hội để quy định các tội xâm phạm việc bào vệ tài nguyên môi trường: Tiết 6 quy định "Các tội xâm phạm việc bảo vệ tài nguyên môi trường", gồm 9 điểu luật từ Điều 338 đến Điểu 346.

- Vê phân loại tội phạm môi trường, tiết 6 này gồm các điều quy định về ba nhóm hành vi sau:

+ Các điểu quy định vê hành vi gây ô nhiễm môi trường (Điểu 338 và Điểu 339);

+ Các điều quy định về hành vi gây thiệt hại cho tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học (các điều 340, 341, 342, 343, 344);

+ Các điểu quy định hình phạt áp dụng đôi vói các trường hợp phạm tội cụ thể (Điểu 345 và Điểu 346), trong đó có quy định rõ các trường hợp phạm tội với sô lượng tương đôi lớn và đặc biệt lớn.

Một số điểu như Điểu 338, Điểu 342, Điểu 343 quy

là dấu hiệu bắt buộc trong việc xác định có phạm tội hay không phạm tội.

Một sô điểu như Điều 339, 340, 341 quy định các tội danh có cấu thành hình thức. Đối vối các tội danh này, thì hậu quả (tương đối nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) là yếu tô' định khung tăng nặng.

Những yếu tố định lượng đặc trưng cho các tội phạm vể môi trường như thế nào là gây sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; diện tích lớn, đặc biệt lớn; sô' lượng lớn, đặc biệt lớn; hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu thì chưa được quy định rõ ngay trong các điều luật này của Bộ luật hình sự. Điều này cho thấy, các nhà lập pháp Trung Quốc có thể chưa có điều kiện quy định định lượng cụ thể ngay vào từng điều luật mà để cho các cơ quan áp dụng pháp luật sau này ra các văn bản hướng dẫn thi hành.

Một điểm nổi bật ở luật hình sự Trung Quốc đó là pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với tội gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Điều 338).

Như vậy, Trung Quốc, các hình thức trách nhiệm pháp lý được quy định theo ngành luật (luật hình sự, luật dân sự, luật hành chính). Điển hình, Bộ luật hình sự Trung Quốc đã quy định các tội phạm về môi trường thành một tiết riêng. Với cách thức quy định các tội danh rất đa dạng và linh hoạt, Bộ luật hình sự đã liệt kê được các hành vi xâm hại môi trường phổ biến nhất hiện nay, đồng thòi

nếu pháp nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thi phải chịu trách nhiệm hình sự.

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường - Những quy định trong pháp luật Việt Nam: Phần 1 (Trang 45 - 48)