22,4 lít B 44,8 lít C 5,6 lít D 11,2 lít Câu 23: Sau phản ứng nhiệt phân NH 4NO3 thu được sản phẩm khí chứa nguyên tố N là:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học hóa học 11 - ban cơ bản - chương I, II (Trang 48 - 52)

D. Không thể thu được Al(OH)3 từ các hoá chất trên.

A.22,4 lít B 44,8 lít C 5,6 lít D 11,2 lít Câu 23: Sau phản ứng nhiệt phân NH 4NO3 thu được sản phẩm khí chứa nguyên tố N là:

A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O.

Câu 24: Cho pthh dạng phân tử: Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + 14H2O + NO↑. Pt ion rút gọn tương ứng của nó là:

A. Fe3O4 + 28H+ + 28NO3- → 9Fe3+ + 27NO3- + 14H2O + NO↑.

B. Fe3O4 + 28H+→ 9Fe3+ + 14H2O + NO↑.

C. Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe3+ + 14H2O + NO↑.

D. Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe+3 + 14H2O + NO↑.

Phần 2 Tự luận (2,8 điểm)

Cho 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan A.

a, Viết các pthh xảy ra và cho biết công thức phân tử của muối khan A b, Tính a.

Cho Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H = 1, N = 14 ---Hết---

D.Kết quả kiểm tra:

*11E: (53/54, vắng Thùy): G= 0 53=0%; K= 2 53=4%; TB= 13 53=25%; Y, K= 38 53=71%. *11G: (54/54): G= 2 54=4%; K= 1 54=2%; TB= 18 54=33%; Y, K= 33 54=61%. *11H: (54/54): G= 2 54=4%; K= 7 54=13%; TB= 14 54=26%; Y, K= 29 54=57%. *11I: (51/52, vắng Trang):G= 0 51=0%; K= 3 51=6%; TB= 11 51=22%; Y, K= 34 51=72%.

Tiết 17 Bài 10: Photpho

Ngày soạn: 8/10/2008

*Kiến thức:

Biết được:

- Vị trí và cấu hình e của nguyên tố P. - Tính chất vật lí cơ bản của P trắng, P đỏ. - Tính chất hoá học cơ bản của P.

- Ứng dụng và cách điều chế P.

*Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hoá học của P. - Viết các pthh minh hoạ các tính chất của P.

B.Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. C.Phương pháp: - Nghiên cứu sgk. - Đàm thoại. D.Tiến trình dạy học: GV HS Hoạt động 1 *Ổn định lớp học Hoạt động 2

I.Ví trí và cấu hình e nguyên tử:

- Nêu vị trí của P trong BTH? - Viết cấu hình e nguyên tử của P? - Cho biết các hoá trị thường gặp của P?

- Vị trí: Ô 15, nhóm VA, chu kì 3. - Cấu hình e: 1s22s-22p63s23p3. - Hoá trị: 3 hoặc 5. Hoạt động 3 II.Tính chất vật lí: - P có nhiều dạng thù hình như P trắng, P đỏ, P đen... - Xét 2 dạng thù hình cơ bản: P trắng và P đỏ.

- Nêu các tính chất vật lí cơ bản của P trắng và P đỏ?

- Nêu điều kiện chuyển P trắng thành P đỏ và ngược lại? Tính chất vật lí P trắng P đỏ - Trạng thái rắn, giống sáp rắn, bột - Màu sắc trắng hoặc vàng đỏ - Cấu trúc phân tử Cấu trúc tinh thể phân tử Cấu trúc polime - Tính độc rất độc Không độc - Khả năng phát quang Có Không có - Độ bền Bền, bốc cháy trong không khí ngay ở 40oC Không bền, bốc cháy trong không khí ở 250oC

- P trắng khong co khong khi250oC → P đỏ. - P đỏ t khong co khong khio,

Lam lanh

→ P trắng.

Hoạt động 4

III.Tính chất hoá học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu các số oxi hoá có thể có P? Từ đó dự đoán tính chất hoá học của P?

1.Tính OXH:

- Viết sơ đồ thể hiện tính OXH của P? - P thể hiện tính OXH khi khi nào?

- Viết pthh và xác định số OXH của P trước và sau phản ứng khi cho P tác dụng với Mg, Ca, Zn?

- Các số OXH của P: -3 0 +3 +5

⇒Đơn chất P0 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

1. Tính OXH: P0 +3e → 3

P

- P thể hiện tính OXH khi phản ứng với các kim loại hoạt động (Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa).

- Đọc tên các sản phẩm tạo thành sau phản ứng? - Kết luận: P + Kim loại →to Photphua kim loại - Photphua kim loại + H2O → PH3↑ + hiđroxit. Ví dụ: Zn3P2 + 6H2O → 2PH3↑ + 3Zn(OH)2↓

Zn3P2 là thành phần chính của thuốc diệt chuột. Phản ứng tạo PH3 (rất độc) làm chuột chết.

2.Tính khử:

- Viết sơ đồ thể hiện tính khử của P? - P thể hiện tính khử khi nào?

- Viết pthh và xác định số OXH của P trước và sau phản ứng khi cho P tác:

a, Tác dụng với O2: (thiếu và dư) b, Tác dụng với Cl2: (thiếu và dư) c, Tác dụng với S: (thiếu và dư)

d, Tác dụng với hợp chất có tính OXH như KClO3. - Đọc tên các sản phẩm của phản ứng trên?

- Kết luận:

P−3 ⇒Tính OXH (tác dụng với kim loại hoạt động)

0

P

P+3, P+5 ⇒Tính khử (tác dụng với chất oxi hoá) - Lưu ý:

+ P là phi kim hoạt động trung bình. + Tất cả các phản ứng của P đều cần to.

+ P trắng dễ tham gia các phản ứng hoá học hơn P đỏ vì nó có cấu trúc kém bền hơn.

- Pthh:

2P0 + 3Mg →to Mg P3−32 (Magiê photphua)

2P0 + 3Ca →to Ca P3−32 (Canxi photphua)

2P0 + 3Mg →to Zn P3−32 (Kẽm photphua) 2.Tính khử: P0 → 3 P + + 3e hoặc P0 → 5 P + + 5e

- P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá.

a, Tác dụng với O2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4P0 +3O2th→to 2P O+32 3(Điphotpho trioxit)

4P0 +5O2d o t →2P O+52 5(Điphotpho pentaoxit) b, Tác dụng với Cl2: 2P0 +3Cl2thiếu o t →2P Cl+3 3(Photpho triclorua) 2P0 +5Cl2d o t →2P Cl+5 5(Photpho pentaclorua) c, Tác dụng với S: 2P0 +3Sth→to P S+32 3(Điphotpho trisunfua) 2P0 +5Sdư→to P S+52 5(Điphotphopentasunfua) d, Tác dụng với hợp chất có tính OXH: 6P0 + 5KClO3 o t → 3P O+52 5+ 5KCl Hoạt động 5 IV.Ứng dụng:

- Nêu một vài ứng dụng của P? - Vai trò sinh học của P:

+ Với con người: P có nhiều trong xương, cơ, não. Người hoạt động trí óc cần nhiều P. Hợp chất Ca5(PO4)3OH là hợp chất chính tạo nên men răng.

+ Với thực vật: Cần thiết cho quá trình sinh trưởng, ra hoa kết quả của cây trồng. - Làm diêm:

+ Đầu que diêm là hỗn hợp chất oxi hoá (thường là KClO3), chất khử (thường là S), keo dính, bột thuỷ tinh,...

+ Phấn diêm trên hộp diệm là hỗn hợp P đỏ, keo dính, bột thuỷ tinh, ...

Khi quẹt diêm, phản ứng giữa chất OXH và chất khử xảy ra. Nó cung cấp nhiệt cho phản ứng đốt cháy P làm que diêm cháy.

- Các ứng dụng: + Sản xuất H3PO4. + Sản xuất diêm. + Sản xuất đạn bom. Hoạt động 6 V.Trạng thái tự nhiên:

- Trong tự nhiên P có tồn tại ở dạng đơn chất không? Tại sao?

- Trong tự nhiên, P thường tồn tại ở dạng hợp chất nào? Hợp chất đó thường có ở đâu?

- Ngoài ra, P còn có trong cơ thể sinh vật.

- Trong tự nhiên, P không tồn tại ở dạng đơn chất vì nó khá hoạt động.

- Trong tự nhiên, P thường tồn tại ở dạng hợp chất Ca3(PO4)2. Hợp chất này có nhiều trong khoáng photphorit, khoáng apatit.

Hoạt động 7

VI. Điều chế:

- P không được điều chế trong PTN.

- Trong CN, P được sản xuất bằng cách nào?

- Pthh điều chế P trong CN?

- Quặng photphorit (hoặc apatit) + cát + than cốc →1200Lo dienoC P(hơi)

Lam lanh

→ P trắng rắn.

- Pthh: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200oC Lo dien

→ 2P(hơi) + 3CaSiO3 + 5CO2↑

Hoạt động 8

*Củng cố bài học. 3

P− ⇒Tính OXH (tác dụng với kim loại hoạt động)

0

P

P+3, P+5 ⇒Tính khử (tác dụng với chất oxi hoá) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 9

*Nhắc nhở và giao nhiệm vụ về nhà.

Tiết 18 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat

Ngày soạn: 12/10/2008

A.Mục tiêu:

- Học sinh biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế axit photphoric và muối photphat; nhận biết ion photphat.

- Học sinh hiểu tính chất hoá học của axit photphoric và muối photphat.

*Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo của H3PO4.

- Viết các pthh dạng phân tử và ion thu gọn chứng minh tính chất của H3PO4 và muối photphat. - Phân biệt axit photphoric, muối photphat bằng phương pháp hoá học.

B.Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: nước cất, muối Na3PO4, dd AgNO3.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập.

C. Phương pháp:

- Nghiên cứu sách giáo khoa. - Đàm thoại.

D. Tiến trình dạy học:

GV HS

Hoạt động 1

*Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Kế hoạch dạy học hóa học 11 - ban cơ bản - chương I, II (Trang 48 - 52)