I. Vị trí và cấu hìn he của nguyên tử:
3000 oC hoac ho quang dien
hoac ho quang dien
→
¬ 2NO+2 (nitơ monooxit) - Khi trời có sấm sét, trong không khí xảy ra một loạt các phản ứng: N02+ O2 Tia set → ¬ 2NO+2 (nitơ monooxit) NO+2 + 1 2O2 → 4 2 NO+ (nitơ đioxit) NO+42+ 1 2O2 + H2O → 2 5 3
HNO+ (axit nitric)
Như vậy, tia sét đã tạo điều kiện cho phản ứng giữa N2 và O2 xảy ra; chuyển N từ dạng đơn chất thành dạng nitrat, cung cấp đạm, làm cây trồng xanh tốt hơn.
Hoạt động 6
IV. Ứng dụng:
- Nêu một vài ứng dụng của nitơ?
- Giới thiệu rộng và sâu hơn về nội dung và cơ sở lí thuyết của các ứng dụng.
V.Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở những dạng nào? - Nitơ có 2 đồng vị là 14N và 15N, trong đó 14N chiếm 99,63%.
- Là thành phần dinh dưỡng của cây trồng.
- Phần lớn N2 dùng để sản xuất NH3, từ đó sản xuất HNO3 và phân bón.
- Làm môi trường trơ trong CN luyện kim, thực phẩm, điện tử.
- Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
Đơn chất N2, chiếm 78,16% không khí. - Nitơ Hữu cơ, trong cơ thể sinh vật. Hợp chất
Vô cơ, trong các khoáng vật
Hoạt động 7
1. Trong CN:
- Trong CN, N2 được sản xuất bằng cách nào?
2.Trong PTN:
- Trong PTN, N2 được điều chế bằng cách nào? - Trên thực tế, NH4NO2 kém bền nên rất khó bảo quản trong PTN. Vì vậy nó thường được thay thế bằng 2 dd bão hoà: NH4Cl và NaNO2. Viết pthh điều chế N2 từ 2 muối này.
- Trong CN, N2 được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng:
Không khí (đã loại CO2, bụi, hơi nước...) 50200o
atm C
−
→ Không khí lỏng nang t toio −196oC→N2↑
NH4NO2 o t → N2↑ + 2H2O NH4Cl + NaNO2 o t → N2↑ + 2H2O + NaCl Hoạt động 8 *Củng cố bài học: - Làm bài 5 T 31? Ptpư: 0 2 N + 3H2 , o t p xt → ¬ 2NH−33 - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: 2 1 3 67, 2 33,6( ) 2 2 N NH V = V = = l 2 3 3 3.67, 2 100,8( ) 2 2 H NH V = V = = l - Nhưng trên thực tế, H=25%. 2( ) 33,6.100 134, 4( ) 25 N tt V l ⇒ = = 2 100,8.100 403, 2( ) 25 H V = = l Hoạt động 9 *Nhắc nhở và giao nhiệm vụ về nhà.
Tiết 11 Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiết 1)
Ngày soạn: 21/9/2008
*Kiến thức:
Biết và hiểu:
- Đặc điểm cấu tạo của phân tử amoniac. - Tính chất vật lí của amoniac.
- Tính chất hoá học của amoniac. (Trọng tâm)
*Kĩ năng:
- Dựa vào trạng thái OXH của N trong phân tử NH3 để dự đoán tính khử của NH3.
- Quan sát thí nghiệm hoặc nghiên cứu sách giáo khoa, tìm ra các ví dụ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của amoniac.
- Viết pthh của amoniac. (Trọng tâm) - Nhận biết amoniac. (Trọng tâm)
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm: Chậu thuỷ tinh đựng nước, lọ đựng khí amoniac với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua, các ống nghiệm, công tơ hút, giá đỡ, thìa hoặc đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, kẹp gỗ. - Hoá chất: Khí amoniac, dung dịch phenolphtalein, giấy quì tím, giấy phenophtalein, dd NH3 đặc, dd AlCl3, dd HCl đặc, khí clo, hỗn hợp KClO3 rắn và MnO2 rắn
- Hệ thống câu hỏi.
C.Phương pháp:
- Nghiên cứu thí nghiệm, sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học:
GV HS
Hoạt động 1
*Ổn định lớp học.
Hoạt động 2
*Kiểm tra bài cũ:
- Viết các pthh (nếu có) khi chi N2 tác dụng với các chất sau:
Li, Mg, Al, Ag, H2 , O2
Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Xác định số oxi hoá của N trước và sau phăn ứng; xác định vai trò của N2 trong từng phản ứng. 0 2 N + 6Li → 2 3 3 Li N− (N2 là chất OXH) 0 2 N + 3Mg →to Mg N3 −32 (N2 là chất OXH) 0 2 N + 2Al →to 2Al N−3 (N2 là chất OXH) N2 không phản ứng với Ag.
0 2 N + 3H2 , o t p xt → ¬ 2NH−33 (N2 là chất OXH) 0 2 N + O2 3000oC hoac ho quang dien
→
¬ 2NO+2 (N2 là chất khử)
Hoạt động 3
A.Amoniac:
I.Câu tạo phân tử:
- Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử amoniac?
- Nhận xét về hình dạng, liên kết và số OXH của N trong phân tử amoniac?
- CTPT NH3 . . . . CTe H:N:H H CTCT H – N – H H - Phân tử NH3 hình chóp.
- Nguyên tử N trong NH3 vẫn còn 1 cặp e hoá trị chưa tham gia liên kết.
trong đó cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử N.
N trong NH3 có số OXH là -3. Đây là số OXH thấp nhất trong các số OXH có thể có của N.
Hoạt động 4
II. Tính chất vật lí:
- Cho học sinh quan sát bình đựng khí amoniac, ngửi mùi và nêu một vài tính chất vật lí có liên quan?
- Làm thí nghiệm hoà tan khí NH3 trong nước chứa sẵn phenolphtalein. Nêu hiện tượng?
- Hiện tượng nước ở ngoài chậu phun thành tia vào bình chứa khí NH3 chứng tỏ điều gì?
- Chú ý: NH3 có mùi khai. Đó là một cách để nhận biết NH3
- Khí NH3 không màu, không vị, có mùi khai và xốc.
- Hiện tượng: Nước không màu ở ngoài chậu phun thành tia màu hồng vào bình chứa khí NH3.
- Nước ngoài chậu phun thành tia vào bình chứa khí. Điều đó chứng tỏ khí NH3 tan rất tốt trong nước, làm cho áp suất chất khí trong bình giảm, dẫn tới nước ngoài chậu phun được thành tia vào trong bình.
Hoạt động 5
III.Tính chất hoá học:
- Hiện tượng nước chứa phenolphtalein chuyển từ không màu sang màu hồng khi phun vào bình chứa khí NH3 chứng tỏ điều gì?
- Từ số OXH của N trong NH3, có thể dự đoán gì về tính chất OXH - K của NH3?
1.Tính bazơ yếu: