I. Vị trí và cấu hìn he của nguyên tử:
b, Nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá như NH 4NO3, NH4NO
- Viết ptpư nhiệt phân NH4NO3, NH4NO2. Từ đó suy ra ứng dụng của 2 pư này trong thực tế?
- Mẩu giấy quì tím chuyển sang đỏ. Điều đó chứng tỏ dung dịch muối amoni có chứa cation H+ (tức là dd muối amoni có tính axit).
- (NH4)2SO4 + 2NaOH→to Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
NH4+ + OH- →to NH3↑ + H2O
⇒ Dùng phản ứng này để nhận ra dd muối amoni va điều chế khí NH3 trong PTN.
- NH4Cl rắn khi nhiệt phân chuyển thành khí không màu, sau đó khí bay lên, chuyển dần thành khói trắng và tạo ra những tinh thể trắng trên tấm kính đặt ở miệng ống nghiệm.
Ptpư : NH4Cl →to NH3↑ + HCl↑ Sau đó: NH3 + HCl → NH4Cl
- (NH4)2CO3 → 2NH3↑ + H2O + CO2↑ NH4HCO3 → NH3↑ + H2O+ CO2↑ NH4HCO3 → NH3↑ + H2O+ CO2↑
⇒Dùng 2 muối này làm bột nở, với tác dụng tạo khí, lam xốp bánh.
- NH4NO3
o
t
→N2O + 2H2O
⇒Dùng phản ứng này để điều chế N2O trong PTN. NH4NO2
o
t
→N2 + 2H2O
⇒Dùng phản ứng này để điều chế N2O trong PTN.
Hoạt động 5 *Củng cố bài học: - Nêu cách phân biệt dd muối amoni và dd amoniac? - Làm bài 2 T37?
- Phân biệt dd muối amoni và dd amoniac băng quì tím hoặc phenolphtalein. + dd muối amoni làm đỏ quì tím, không làm đổi màu phenolphtalein.
+ dd amoniac làm xanh quì tím, làm hồng phenolphtalein. - Bài 2 T37: Khí NH3 (1)2 H O + →dd NH3 (2) HCl + →NH4Cl→+NaOH(3) Khí NH3 (4)3 HNO + →NH4NO3 (5) o t →N2O + H2O (Khí A) (dd A) (B) (Khí A) (C) (D) (1) NH3 + H2O € NH4+ + OH- (2) NH3 + HCl → NH4Cl (3) NH4Cl + NaOH →to NaCl + NH3↑ + H2O (4) NH3 + HNO3 → NH4NO3 (5) NH4NO3 o t → N2O↑ + 2H2O Hoạt động 6
*Nhắc nhở và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
Tiết 13 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiết 1)
Ngày soạn: 17/9/2008
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Cấu tạo phân tử của axit nitric. - Tính chất vật lí của axit nitric.
- Tính chất hoá học của axit nitric. (Trọng tâm)
*Kĩ năng:
- Dựa vào công thức phân tử và số oxi hoá của N trong HNO3, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của axit nitric.
- Viết pthh dạng phân tử, dạng ion rút gọn; pt oxi hoá - khử. (Trọng tâm)
B.Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn, diêm, giá đỡ, giá đựng ống nghiệm, muôi hoặc que thuỷ tính
- Hoá chất: Quì tím, dd HNO3 loãng, đặc, CuO rắn, dd NaOH, dd Na2CO3, CaCO3, Fe, Fe(OH)3
- Hệ thống câu hỏi.
C.Phương pháp:
- Nghiên cứu thí nghiệm. - Làm việc theo nhóm. D.Tiến trình dạy học: GV HS Hoạt động 1 *Ổn định lớp học. Hoạt động 2
*Kiểm tra bài cũ:
- Bài 7T38: NaOH dư + 150,0ml (NH4)2SO41,00M
o
t
→ V(l) khí (đktc)
a, Pthh dạng phân tử và dạng ion rút gọn? b, V=?
- Bài 6T38: Viết ptpư nhiệt phân amoni nitrat và amoni nitrit. Xác định số OXH của N trước và sau phản ứng, cho biết vai trò OXH - K của từng nguyên tử N trong muối amoni ban đầu?
- Bài 7T38: a, Pthh dạng phân tử: 2NaOH + (NH4)2SO4 o t → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O OH- + NH4+ o t → NH3↑ + H2O b, n(NH4 2) SO4 =0,15.1,00 0,15(= mol) Theo pthh: nNH3 =2n(NH4 2) SO4 =2.0,15 0,30(= mol) 3 0,30.22, 4 6,72( ) NH V l ⇒ = = - Bài 6T38: N H N O−3 4 +5 3→to N O+12 ↑ +2H O2 ⇒Trong NH4NO3, N-3đóng vai trò chất khử, N+5
đóng vai trò chất oxi hoá. N H N O−3 4 +3 2 →to N0 2↑ +2H O2
⇒ Trong NH4NO2, N-3 đóng vai trò chất khử, N+3
đóng vai trò chất oxi hoá.
Hoạt động 3
A.Axit nitric: I.Cấu tạo phân tử:
- Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của axit nitric.
- CTPT HNO3
CTCT H – O – N =O ] O
- Xác định số OXH của nguyên tử N trong phân tử axit nitric và nhận xét?
II.Tính chất vật lí:
- Cho học sinh quan sát 2 lọ axit nitric loãng và axit nitric đặc vẫn còn mới. Nêu các tính chất vật lí của axit nitric mà em quan sát được?
- Trong PTN, người ta thường chứa axit nitric trong những lọ có màu sẫm và axit nitric dể lâu trong không khí thường có màu vàng. Hãy giải thích các hiện tượng này?
cao nhất trong các số oxi hoá có thể có của N. - Là chất lỏng, không màu.
Axit nitric đặc bốc khói mạnh trong không khí. - Axit nitric kém bền, dễ bị phân hủy 1 phần khi có ánh sáng tạo ra khí NO2 màu nâu. Vì vậy, nó thường được chứa trong lọ có màu sẫm để hạn chế tác dụng của ánh sáng và dd axit nitric để lâu trong không khí thường có màu vàng.
Hoạt động 4
III.Tính chất hoá học:
- Dựa vào CTPT và số OXH của N trong phân tử, hãy dự đoán tính chất hoá học của axit nitric?
1.Tính axit:
- Hãy đánh giá tính axit và khả năng điện li của axit nitric? Viết pt điện li của axit nitric?
- Axit nitric có các tính chất của một axit thông thường:
1) Làm đỏ quì tím.
2) Tác dụng với oxit bazơ (không có tính khử) →muối + H2O.
3) Tác dụng với hiđroxit tan và không tan (không có tính khử) →muối + H2O
4) Tác dụng với muối tan và không tan (không có tính khử) →muối mới + axit mới (yếu hơn) - Làm TN giữa dd HNO3 với quì tím, CuO, dd NaOH, Fe(OH)3, Na2CO3, CaCO3 để minh hoạ. Hãy nêu hiện tượng và viêt pthh dạng phân tử và dạng ion rút gọn?
2.Tính oxi hoá:
- Hãy đánh giá tính oxi hoá của axit nitric? Trong quá trình OXH – K, số OXH của N thay đổi như thế nào? Sự thay đổi số oxi hoá đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a, Tác dụng với kim loại:
- Nhận xét khả năng oxi hoá các kim loại của axit nitric?
- Hãy điền các sản phẩm còn thiếu vào sơ đồ sau:
+ HNO3loãng + kim loại có tính khử trung bình và yếu (Fe, Cu, Ag...) → muối nitrat + H2O + (1)...
+ HNO3 loãng + kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn...) → muối nitrat + H2O + (2)...
+ HNO3đặc + kim loại (trừ Fe, Al)→ muối nitrat + H2O + (3)...
- CTPT HNO3 ⇒Axit nitric có tính axit.
- Số OXH của N là +5⇒axit nitric có tính oxi hoá, không thể có tính khử.
- Axit nitric là axit mạnh và chất điện li mạnh: HNO3 → H+ + NO3-
- Pthh:
2)+ 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O 2H+ + CuO → Cu2+ + H2O
3)+ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O H+ + OH- → H2O
+ 3HNO3 + Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O 3H+ + Fe(OH)3 → Fe3+ + 3H2O
4)+ 2HNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2↑ 2H+ + CO32- → H2O+ CO2↑
+ 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ 2H+ + CaCO3 → Ca2+ + H2O + CO2↑
- HNO3 là một chất oxi hoá mạnh. Trong quá trình OXH – K, số OXH của N giảm từ +5 xuống +4, +2, +1, 0 hoặc -3. Sự thay đổi số OXH này phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản: Nồng độ HNO3 và độ mạnh yếu của chất khử. Thông thường: + Chất khử + HNO3 đặc → 4 2 N O+ ↑ + Chất khử + HNO3 loãng → NO↑
a, - HNO3 OXH được hầu hết các kim loại (trừ Pt và Au) lên số OXH cao nhất.
+ HNO3loãng + kim loại có tính khử trung bình và yếu (Fe, Cu, Ag...) → muối nitrat + H2O + NO↑
+ HNO3 loãng + kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn...) → muối nitrat + H2O + NO, N2, N2O hoặc NH4NO3.
+ HNO3đặc + kim loại (trừ Fe, Al)→ muối nitrat + H2O + NO2↑
+ HNO3đặc, nóng + Fe, Al → muối nitrat + H2O + NO2 ↑
+ HNO3đặc, nóng + Fe, Al → muối nitrat + H2O + (4)... + HNO3 đặc, nguội + Fe, Al → (5)...
- Quan sát TN, viết và cân bằng ptpư (nếu có) theo phương pháp thăng bằng electron khi cho: a) Fe + HNO3 loãng
b) Fe + HNO3 đặc nóng c) Fe + HNO3 đặc, nguội