Giới thiệu cấu tạo cơ bản của một máy xây dựng

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp mxd (Trang 41)

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống trong MXD

Nguyên lý hoạt động:

Khi động cơ (1) làm việc. Công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực (2). Khi bơm thuỷ lực làm việc, dầu sẽ được hút từ thùng dầu thủy lực (4) và đẩy đến cụm van phân phối chính (8). Trên ca bin, người vận hành sẽ điều khiển bằng cách tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Khi có sự tác động của người vận hành, một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính, chúng có tác dụng đóng/mở cụm van phân phổi tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Một đường dầu đi đến các xilanh cần, xilanh tay gầu hoặc xilanh gầu; một đường dầu đi đến motor quay toa (5) và một đường dầu đi đến motor di chuyển (3) làm cho các motor này quay. Khi các motor này quay, chúng sẽ làm cho bánh xích di chuyển hoặc bàn quay sẽ quay. Dầu trước khỉ về thùng sẽ được làm mát ở kểt làm mát và được lọc bẩn bởi lưới lọc dầu. Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp ở cụm van phân phối chính. Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho dầu chảy về thùng, đảm bảo an toàn cho hệ thống van, ống dây phân phối và bơm.

42 3.2 Chẩn đoán và bão dưỡng sữa chữa các cụm chi tiết máy

3.2.1 Bơm thủy lực

Bơm thủy lực là nguồn động lực của hệ thống. Nó thực hiện việc hút chất lỏng thủy lực ở thùng chứa, bơm và đẩy với áp suất cao vào hệ thống mà cụ thể là các ống dẫn để cung cấp cho xi lanh, lọc, van… hoạt động.

*Cấu tạo

Hình 3.2 Cấu tạo bơm thủy lực

1. Trục bơm 2. Ba lô 3. Gối nghiêng 4. Đĩa ngương 5. Đĩa lỗ 6. Piston 7. Xi lanh 8.Thân giữa 9. Vỏ bơm 10 Trục sau 11. Vòng bi 12. Bơm con

43 Hình 3.3 Hình dạng các chi tiết

1. Xi lanh 2. Đĩa gương 3. Đĩa lỗ 4. Piston 5. Quả táo 6. Chốt đỡ quả táo 7. Trục .8 Mặt trà 9. Gối chao

44

Nguyên lý hoạt động:

Hình 3.4 Sơ đồ hoạt động bơm thủy lực

Bơm piston sẽ hoạt động như sau: Trục của bơm sẽ nối với động cơ/motor. Các piston sẽ được bố trí trong khoang bơm. Các đầu piston lắp tì vào đĩa nghiêng(Cam lắc).Khi motor quay sẽ làm trục bơm quay và làm các piston

45 trong bơm quay theo.Đĩa nghiêng ngiêng 1 góc nên sẽ làm cho piston chuyển động tịnh tiến trong khoang bơm.

Trong nửa vòng quay đầu tiên, các piston sẽ biến đổi khoảng cách để tạo nên khoảng trống bên trong bơm làm giảm áp suất và hút dầu/chất lỏng thủy lực đi vào.

Tiếp nửa vòng quay còn lại, piston sẽ chuyển động để thể tích trong bơm giảm đi, dầu và chất lỏng bị ép ra ngoài với một áp nhất định. Và do kết nối với motor nên khi motor quay vài nghìn vòng trên 1 phút thì lượng dầu hút và đẩy ra liên tục rất lớn.Khi thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng cũng làm thay đổi lưu lượng trên 1 vòng của bơm từ đó làm thay đổi lưu lượng bơm.

*Chuẩn đoán bơm

Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

Bơm có tiếng ồn lớn -Thiếu hoặc không đủ dầu

-Bơm bị hỏng

-Tốc độ quay quá lớn -Áp suất đầu vào lớn

-Làm sạch lọc hút, kiểm tra để đảm bảo đường ống

hút không bị phá hỏng hoặc bị gấp khúc, bó hẹp

-Sửa chưa hoặc thay thế bơm

-Giảm tốc độ quay -Giảm áp suất dầu Bơm không có áp suất -Mức dầu quá thấp

-Bơm không họạt động hoặc hoạt động sai chiều

-Bơm bị gãy trục hoặc hỏng hóc bộ phận

-Đổ đầy dầu

-Kiểm tra chiều hoạt động của bơm, kiểm tra khớp nối truyền động -Sửa chữa valve áp suất -Sửa chữa bơm

46 Áp suất bơm không ổn

địn

-Áp suất làm việc quá thấp

-Hệ thống valve bị hở -Dầu vào thùng quá nhiều

hoặc quá ít do valve hoặc

xi lanh bị hỏng

-Kiểm tra valve áp suất

-Sửa chữa valve

-Sửa chữa valve và xi lanh

Xuất hiện bọt khí trong dầu

-Đường ống hút hở

-Ống hút quá tải

-Miệng đường ống hồi dầu cao hơn mức dầu -Sử dụng sai loại dầu

-Siết chặt hoặc thay thế đường ống hút

-Rửa sạch lọc dầu và đường ống hút hoặc thay thế bằng đường ống lớn hơn, kiểm tra các khớp nối

-Điều chỉnh lại đường ống

-Thay thế đúng loại dầu theo yêu cầu

*Một số hư hỏng thường gặp ở bơm

Hư hỏng Phương pháp sửa chữa

-Mòn, xước đĩa chia -Mòn xước gối, cam lắc -Bó, kẹt piston

-Dung sai của block xi lanh lớn -Thổi gioăng phớt

-Trục bị bó kẹt

-Rà bóng, rà kín đĩa chia -Rà bóng, rà kín gối, cam lắc -Thay thế piston khác

-Thay block xi lanh -Thay gioăng phớt -Thay trục

47 *Bảo dưỡng bơm

- Xả nước ở đáy thùng thủy lực:

+ Xả áp lực dư trong thùng dầu trước khi xả nước ở đáy thùng

+ Tháo nút xả ở đáythùng để xả nước và cặn khi dầu chảy bắt đầu chảy ra thì vặn trả nút xả đáy

+ Kiểm tra mức dầu, nếu thiếu thì bổ xung đến mức quy định - Thay dầu thủy lực, thay lọc hồi thủy lực, thay lọc thủy lực: + Thay dầu thủy lực sau 1000 giờ

+ Thay lọc hồi sau 1000 giờ + Vệ sinh lọc hút sau 500 giờ + Thay lọc hút sau 1000 giờ - Thay lọc dầu hổi chuyển: + Lau sạch nút từ

+ Thay lưới lọc + Lọc dầu áp lực

+ Thay lưới lọc dầu áp lực

Phải thay lưới lọc sau 250 giờ hoạt động đầu tiên, sau đó phải thay lưới lọc theo định kì 500 giờ hoạt động hoặc sau khi sảy ra hỏng hóc làm bẩn hệ thống thủy lực.

Nếu phải thay lưới lọc dầu sớm, tín hiệu báo lưới lọc nhiễm bẩn sẽ được hiển thị bằng điện tử. nếu lưới lọc nhiễm bẩn, còi cảnh báo sẽ kêu và một thông báo sai sót tương ứng sẽ xuất hiện trên màn hình thông báo lỗi.

Khi thay lưới lọc: phải đảm bảo xả áp suất có thể hiện hữu trong hệ thống thủy lực trước khi thay lưới lọc. khởi động động cơ chạy không tải 5 phút sau đó thực hiện

Xả áp lực thủy lực, phải xả áp lực dầu thủy lực trước khi bảo dưỡng sửa chữa hệ thốngthủy lực.

*Kiểm tra và chạy thử Kiểm tra

48 + Cách làm: Bịt chặt các cửa dầu ra, dầu hồi và dùng máy nén khí thổi vào cửa dầu vào, nếu không có hơi đẩy ra ngoài bơm thì bơm kín và ngược lại. - Kiểm tra ruột bơm bằng cách quan sát đánh giá

+ Cách làm: Sau khi tháo bơm quan sát các chi tiết và đánh giá tình trạng hoạt động của từng chi tiết, chi tiết không còn đủ dung sai cho phép thì thay thế - Kiểm tra bằng thước đo

+ Cách làm: dùng thước kẹp đo thông số của các chi tiết và so sánh với thông số ban đầu nếu các chi tiết vượt mức dung sai cho phép thì thay thế

- Kiểm tra bằng bệ thử

+ Cách làm: Lắp bơm trên bệ thử và vận hành động cơ. Quan sát các thông số hiển thị trên màn hình và so sánh các chỉ số ghi trên bơm để đánh giá tình trạng hoạt động của bơm.

Chạy thử

- Quá trình chạy thử cực kỳ quan trọng và cần thiết để so sánh sau quá trình bảo dưỡng sửa chữa thay thế bơm có hoạt động bình thường và đúng thông số kỹ thuật cho phép hay không?

+ Nếu các thông số về dung sai, áp suất, nhiệt độ…nằm trong khoảng sai số cho phép thì mới lắp bơm lên máy công trình

+ Nếu các thông số về dung sai, áp suất, nhiệt độ…nằm trong khoảng sai số cho phép thì phải kiểm tra bảo dưỡng lại

Yêu cầu và cách lắp lên bệ thử:

- Vệ sinh sạch sẽ bơm trước khi lắp lên bệ thử

- Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết cần thiết, mặt bích, tuy-ô, móng, bu-lông, khớp nối…

- Chuẩn bị các dụng cụ lắp cờ-lê, mỏ-lết, kìm, ống công… - Gá mặt bích phù hợp với bơm lên bệ thử

- Dùng cẩu gá bơm cố định vào mặt bích - Gá trục bơm trục động cơ qua khớp nối

- Bắt chặt ống tuy-ô từ bơm vào bệ thử, tránh tình trạng lắp lỏng, và tránh để lọt khí

49 - Kiểm tra an toàn và tiến hành khởi động

- Để động cơ hoạt động ở mức chậm, kiểm tra xem bơm có chảy dầu không - Sau đó tăng ga tăng tốc độ vòng quay của bơm

- Tiến hành kiểm tra lưu lượng, áp suất, nhiệt độ dầu trong bơm có nằm trong khoảng cho phép của bơm hay không

- Đạt tải lên bơm kiểm tra xem bơm có tụt áp hay không

- Sau khi kiểm tra tiến hành xả dầu và bịt kín các cửa tránh bụi bẩn mạt sắt lọt vào trong bơm

Sau khi kiểm tra bơm trên bệ thử với thông số cho phép tiến hành lắp bơm lên lên máy công trình và tiến hành chạy thử máy công trình.

3.2.2 Motor

Motor thủy lực còn được biết đến thêm với một cách gọi khác, đó là động cơ thủy lực.Nhiệm vụ chính của motor là chuyển đổi nguồn năng lượng thủy lực từ dạng áp suất và dòng chảy trở thành nguồn năng lượng cơ năng. Sau khi được truyền vào bơm, công năng được biến đổi thành cơ năng quay. Nhờ đó, dầu, nhớt hay bất kỳ loại chất lỏng thủy lực được sử dụng trong quá trình hoạt động sẽ đẩy và sinh ra lực chuyển động xoay. Chúng liên tục tác động đến bộ phận bơm và giúp cho quá trình bơm được hoạt động một cách liên tục.

50 Hình 3.6 Mặt cắt motor

Hình 3.7 Phớt

51

Hình 3.9 Phanh

52

Hình 3.11 Block xi lanh

53 Hình 3.13 Đĩa nghiêng *Cách lắp motor thủy lực STT Tên bước Dụng cụ Hình ản 1 Vệ sinh sạch trước khi lắp Taro lại các lỗ ốc nhờn ren. Đánh bóng bề mặt Dẻ lau , dầu diesel để rữa

54 2 Lắp trục bơm vào Mỡ 3 Lắp mặt gương 4 Lắp quả táo ,chốt định vị vào xilanh

55 5 Lắp piston và đĩa lỗ vào xilanh 6 Lắp cụm piston và block xy lanh vào motor 7 Lắp lá thép, phanh Kìm phanh

56 8 Lắp bát phanh và phớt bát phanh Búa , dầu bôi trơn 9 Lăp lò xo và mặt trà Mỡ, 10 Lăp mặt bích (trước khi Lắp mắt bích đổ 1 ít dầu thủy Lục giác ống công

57 lực

vào motor)

*Một số hư hỏng và phương pháp sữa chữa Di chuyển yếu và trôi

- Đĩa phanh, đĩa ma sát hỏng + Thay thế đĩa

- Van an toàn kém

+ Vệ sinh bảo dưỡng và thay gioăng phớt

- Mặt chà kém, đĩa chia bị hỏng + Mài rà, làm kí

3.2.3 Xi lanh thủy lực

* Khái niệm : Xi lanh thủy lực là bộ phận chính trong hệ thống truyền động thủy lực . Dùng để di chuyển các vật nặng nhờ dầu thủy lực với áp suất cao. * Cấu tạo

58 Xylanh thủy lực không

hoạt động

+ Van phân phối bị hỏng.

+ Đường ống có sự cố. + Xylanh bị hỏng. + Tải trọn g lớn. + Hệ thống bị lỗi. + Nắp xylanh dưới bị nứt, vỡ do chịu áp lực lớn và va đập từ tác dụng bên ngoài do trong quá trình hoạt động.

+ Cần piston bị cong do chịu tải quá lớn hoặc tác động đột ngột trong quá trình làm việc. + Phớt đệm cao su làm kín bị mòn, rách, biến cứng làm chảy dầu

+ Kiểm tra hệ thống điện, dây nối.

+ Kiểm tra đường ống chỗ xoắn, chỗ lõm, đầu nối.

+ Kiểm tra xylanh, ty xylanh có bị cong vênh hoặc ống xylanh bị trầy xước.

+ Kiểm tra áp suất hệ thống.

+ Lắp đặt van không đúng, lắp ngược van. + Sửa chữa, thay thế.

59 Xylanh thuỷ lực đi

chậm, rung động hoặc không ổn định

+ Xylanh bị hỏng.

+ Bơm bị hỏng, mài mòn. + Đường ống bị xoắn khi xylanh di chuyển.

+ Van điều khiển bị hỏng.

+ Tải trọng quá lớn. + Bề mặt làm việc của xylanh, piston bị mòn, cào xƣớc do ma sát do làm việc lâu ngày.

+ Trong dầu có lẫn tạp chất bẩn. + Piston bị mòn, các vòng làm kín bị mòn hoặc rách nát. + Lỗ tiếp xúc với cần piston bị mòn,biến dạng do ma sát không đảm bảo sự lắp ghép chặt giữa piston và xylanh. + Kiểm tra tình trạng xylanh.

+ Sửa chữa, thay thế.

+ Kiểm tra áp suất hệ thống.

+ Kiểm tra tình trạng xylanh, piston. Doa hết ô van vết xước, mạ crôm.

+ Kiểm tra, làm sạch dầu.

+ Doa hết vết xước mạ crôm. Xylanh bị xước Ống và xylanh bị mòn + Do trong dầu có thể lẫn các tạp chất, các tập chất này trà sát lên bề mặt xylanh. + Do sự ma sát liên tục, mức độ mài mòn phụ Làm sạch dầu

60 thuộc vào tốc độ làm việc, vật liệu chế tạo, bề mặt mài mòn theo chiều dọc.

3.2.4 Sữa chữa máy xây dựng khi bị tụt cần Nguyên nhân gây tụt cần Nguyên nhân gây tụt cần

+ Do van chống tụt hỏng

+ Do phớt xy lanh ( áp tai vào xi lanh nghe âm thanh xì xì ) + Do van phân phối

Chế thêm van chống tụt cho xi lanh

+Vị trí chế chống tụt cho cặp xi lanh cần đứng máy dosan 220 bánh xích ,sử dụng 2 van chống tụt

Nguyên lý hoạt động

Khi không sử dụng tay trang nâng hạ cần ( cần đứng im ) thì van chống tụt khóa đường dầu từ xi lanh hồi về vì thế xi lanh đứng im. Khi nâng cần lên thì áp suất từ đường dầu đi lên xi lanh sẽ thắng lực cản của van mở van ho dầu qua van để nâng xi lanh . Khi hạ cần thi đường áp khiển trich từ đường áp khiển để mở van phân phối hạ cần sẽ mỡ van chống tụt cho dầu từ bên dưới xilanh hồi về để hạ cần

61 Hình 3.15 Van chống tụt

62 Hình 3.17 Van sau khi lắp

63 Hình 3.19 Vị trí dầu hồi và trích áp khiển mở van

64 3.2.5 Chế thêm bộ công tác xilanh

Nguyên lý : Trích áp khiển từ bơm của 1 ngăn kéo đấu vào 1 van 4 cửa 2 trị trí điều khiển bằng điện ( van điện có tác dụng đóng mở dầu đến ngăn kéo phụ ) .Dầu từ van điện sẽ được đấu vào một ngăn kéo phụ 4 cửa 3 vị trí điều khiển bằng tay gạt thủy lực để cấp dầu nâng hạ xi lanh. Van điện hoạt động được nhờ công tắc đóng mở ( dây dương của van đấu vào 1 cực công tắc , dây âm đấu vào vỏ máy , điện được trích từ chìa khóa hoặc từ cầu chì ) khi van có điện dầu từ bơm đi lên và chờ ở ngăn kéo phụ ( tuy nhiên khi khi van này hoạt động sẽ mất thao tác di chuyển 1 bên và 1 thao tác tay trang ) . Dòng dầu để điều khiển van phân phối phụ được trịch từ nguồn cấp của một bàn đạp khác .

65

66

67

CHƯƠNG IV : BÃO DƯỠNG MỘT SỐ HỆ THỐNG KHÁC TRÊN MXD

4.1 Bảo dưỡng định kỳ

Các công việc trong bảo dưỡng định kỳ

Các công việc của bảo dưỡng định kỳ bao gồm các công việc của bảo dưỡng hàng ngày,ngoài ra còn có các công việc như sau :

* Đối với động cơ nói chung

1. Kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ và các hệ thống liên quan.

2. Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa sạch. Tháo và kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm. Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi của bơm nước. Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp mxd (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)